Đối với mạch kín ngoài nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch?
Dạng bài: Vật lý 11. Đối với mạch kín ngoài nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch? Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Đối với mạch kín ngoài nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch
Công thức liên quan
Định luật Ohm đối với toàn mạch.
hoặc
Tổng hợp công thức liên quan đến định luật Ohm đối với toàn mạch. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Chú thích:
: suất điện động của nguồn điện
: cường độ dòng điện
: điện trở tương đương của mạch ngoài
: điện trở trong của nguồn điện
Biến số liên quan
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Suất điện động
Suất điện động là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Đơn vị tính: Volt
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở trong của nguồn điện - nội trở
Điện trở trong của nguồn điện là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Trong mạch điện kín, dòng điện chạy qua mạch ngoài và cả mạch trong. Như vậy, nguồn điện cũng là một vật dẫn và cũng có điện trở. Điện trở này được gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở tương đương của mạch ngoài
Vật lý 11.Điện trở tương đương mạch ngoài. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở tương đương là điện trở của toàn mạch. Có thể thay điện trở này bằng các điện trở thành phần để cường độ dòng điện không đổi với cùng định mức điện áp.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Một thanh dài OA đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng 2 kg. Một đầu O của thanh liên kết với tường bằng một bản lề. Tranh được giữa nằm ngang. Tính lực căng dây.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một thanh dài OA đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng 2 kg. Một đầu O của thanh liên kết với tường bằng một bản lề, còn đầu A được treo vào tường bằng một sợi dây AB. Thanh được giữ nằm ngang như hình vẽ. Lấy g =10 m/. Tính lực căng của dây.
Một vật trượt trên mặt phẳng nhẵn, đi được quãng đường 2,4 m dưới tác dụng của một lực có độ lớn không đổi F = 40 N. Hãy tính công do lực này thực hiện.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật trượt trên mặt phẳng nhẵn, đi được quãng đường 2,4 m dưới tác dụng của một lực có độ lớn không đổi F = 40 N. Hãy tính công do lực này thực hiện nếu lực này:
a) Có phương ngang, cùng chiều chuyển động.
b) Có hướng hợp với hướng chuyển động một góc .
c) Có hướng hợp với hướng chuyển động một góc .
Người ta kéo một vật với một lực 20 N hợp với phương ngang một góc 60 đi được quãng đường dài 10 m. Tính công của người đó để kéo vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Người ta kéo một vật với một lực 20 N hợp với phương ngang một góc đi được quãng đường dài 10 m. Tính công của người đó để kéo vật.
Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực 150 N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng ngang bằng 30. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 20 m có giá trị là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực 150 N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng ngang bằng . Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 20 m có giá trị là bao nhiêu?
Một chiếc ô tô sau khi tắt máy còn đi được 10 m. Biết ô tô nặng 1,5 tấn, hệ số cản bằng 0,25. Công của lực cản có giá trị là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một chiếc ô tô sau khi tắt máy còn đi được 10 m. Biết ô tô nặng 1,5 tấn, hệ số cản bằng 0,25 (Lấy g = 9,8 m/). Công của lực cản có giá trị là bao nhiêu?