Electron sẽ chuyển động như thế nào khi bắn với vận tốc v0 vào điện trường đều.
Dạng bài: Vật lý 11. Electron sẽ chuyển động như thế nào khi bắn với vận tốc v0 vào điện trường đều. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Bắn một electron với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Electron sẽ
Công thức liên quan
Bài toán hãm hay tăng tốc điện tích bằng hiệu điện thế.
Vật lý 11.Bài toán hãm hay tăng tốc điện tích bằng hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Sau khi đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế , sẽ tạo ra một vùng có điện trường đều có cường độ .
Khi đặt một điện tích vào hạt sẽ được gia tốc với
TH1: Hạt dứng yên : Vật sẽ chuyển động nhanh dần đều về phía bản + khi và ngược lại
TH2: Hạt đi song song với đường sức điện. Khi đó vật sẽ được tăng tốc khi đi về phía bản cùng dấu với điện tích, ngược lại hạt sẽ bị hãm và dừng lại sau đó quay dầu.
TH3: Hạt đi lệch hoặc vuông góc với đường sức điện hạt sẽ chuyển động dưới dạng ném xiên và ném ngang.
Biến số liên quan
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Hiệu điện thế
Vật lý 11.Hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
Đơn vị tính: Volt
Các câu hỏi liên quan
Mặt Trăng quay quanh Trái Đất một vòng mất 27,3 ngày. Biết lực hấp dẫn giữa các vật có khối lượng được tính theo công thức. Hãy tính khoảng cách giữa tâm Trái Đất và Mặt Trăng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Mặt Trăng quay quanh Trái Đất một vòng mất 27,3 ngày. Biết lực hấp dẫn giữa các vật có khối lượng được tính theo công thức: với là hằng số hấp dẫn, lần lượt là khối lượng của hai vật và r là khoảng cách giữa hai khối tâm của chúng. Biết khối lượng của Trái Đất khoảng 5,97. kg. Hãy tính khoảng cách giữa tâm Trái Đất và Mặt Trăng.
Một vật nặng có khối lượng bằng 5 kg được buộc vào một dây dài 0,8 m và thả cho chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng. Tính gia tốc hướng tâm và lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng O.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật nặng có khối lượng bằng 5 kg được buộc vào một dây dài 0,8 m và thả cho chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng như Hình 21.2. Khi qua vị trí cân bằng O, vật có tốc độ 2,8 m/s. Tính gia tốc hướng tâm và lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng O. Lấy g = 9,8 m/.
Một chiếc xe đua có khối lượng 800 kg chạy với tốc độ lớn nhất theo đường tròn nằm ngang có bán kính 80 m. Tính gia tốc hướng tâm của xe, hệ số ma sát nghỉ giữa các bánh xe và mặt đường.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một chiếc xe đua có khối lượng 800 kg chạy với tốc độ lớn nhất (mà không bị trượt) theo đường tròn nằm ngang có bán kính 80 m (Hình 21.3) được một vòng sau khoảng thời gian 28,4 s. Tính:
a) Gia tốc hướng tâm của xe.
b) Hệ số ma sát nghỉ giữa các bánh xe và mặt đường. Lấy g = 9,8 m/.
Một vệ tinh địa tĩnh (là vệ tinh có vị trí tương đối không đổi đối với một vị trí trên Trái Đất) chuyển động quanh Trái Đất với lực hướng tâm là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh. Tính bán kính quỹ đạo của vệ tinh.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vệ tinh địa tĩnh (là vệ tinh có vị trí tương đối không đổi đối với một vị trí trên Trái Đất) chuyển động quanh Trái Đất với lực hướng tâm là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh (công thức được cho trong Bài 21.2). Biết gia tốc trọng trường tại mặt đất được tính theo biểu thức: với là hằng số hấp dẫn, M và R lần lượt là khối lượng và bán kính Trái Đất. Lấy gia tốc trọng trường tại mặt đất bằng 9,8 m/ và bán kính Trái Đất khoảng 6,4. m. Tính:
a) Bán kính quỹ đạo của vệ tinh. b) Tốc độ của vệ tinh trên quỹ dạo.
Trong những vật sau đây: một viên đất sét, dây cung, một cây bút bi vỏ gỗ, một ly thuỷ tinh. Những vật nào không có tính chất đàn hồi? Tại sao?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong những vật sau đây: một viên đất sét, dây cung, một cây bút chì vỏ gỗ, một ly thuỷ tỉnh. Những vật nào không có tính chất đàn hồi? Tại sao?