Hai vòng dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R. Nếu hai vòng dây ngược chiều, tính cảm ứng từ tổng hợp tại O.
Dạng bài: Vật lý 11. Hai vòng tròn dây bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R trong mỗi vòng có I = 10 A chạy qua. Nếu hai vòng dây ngược chiều thì độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại O là. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Nếu hai vòng dây nằm trong cùng một mặt phẳng và ngược chiều thì độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại O là
Công thức liên quan
Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.
Công thức tính từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Các đường sức từ của dòng điện tròn là những đường cong có chiều đi vào mặt Nam, đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn ấy. Trong số dó, có đường sức từ đi qua tâm O là đường thẳng vô hạn ở hai đầu. Cảm ứng từ tại tâm O có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và có chiều đi vào mặt Nam, đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn đó.
Chú thích:
: cảm ứng từ
: số vòng dây sít nhau tạo nên khung dây tròn
: cường độ dòng điện
: bán kính của khung dây tròn
Từ trường tổng hợp của nhiều dòng điện
Vật lý 11.Từ trường tổng hợp của nhiều dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Véctơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các véc tơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm đó.
Nguyên lý chồng chất từ trường:
cùng phương, ngược chiều :
cùng phương , ngược chiều :
Biến số liên quan
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Cảm ứng từ
Vật lý 11.Cảm ứng từ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.
Đơn vị tính: Tesla
Bán kính của khung dây tròn
Bán kính của khung dây tròn. Vật Lý 11.
Khái niệm:
R là bán kính của khung dây tròn.
Đơn vị tính: mét
Các câu hỏi liên quan
Cho ba dòng điện I1 = I2 = I3 = 5 A, thẳng dài, đi qua ba điểm A, B, C của một hình vuông cạnh 10 cm. Xác định độ lớn cảm ứng từ tịa đỉnh thứ tư D của hình vuông.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Cho ba dòng điện = 5 A, thẳng dài, song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và đi qua ba đỉnh A, B, C của một hình vuông cạnh 10 cm. Nếu cả ba dòng điện đều hướng ra phía sau mặt phẳng hình vẽ thì độ lớn cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông là
Cho ba dòng điện I1 = I2 = I3 = 5 A, thẳng dài, đi qua ba đỉnh A, B, C. Nếu I1, I3 hướng ra phía sau còn I2 hướng ra phía trước. Tính độ lớn cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Cho ba dòng điện = 5 A, thẳng dài, song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và đi qua ba đỉnh A, B, C của một hình vuông cạnh 10 cm. Nếu hướng ra phía sau còn hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ thì độ lớn cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông là
Hai dây dẫn thẳng, dài, song song. Cường độ dòng điện 1 A. Lực từ lên mỗi đơn vị của mỗi dây 2.10-5 N. Hỏi hai dây dẫn đó cách nhau bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hai dây dẫn thẳng, dài, song song được đặt trong không khí. Cường độ dòng điện trong hai dây dẫn đó bằng nhau và bằng 1 A. Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài của mỗi dây bằng 2. N. Hỏi hai dây dẫn đó cách nhau bao nhiêu?
Hai dây dẫn thẳng dài song song và cách nhau 12 cm, có cường độ I1 = 58 A và I2. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thứ 2.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy qua được đặt song song và cách nhau 12 cm trong không khí, có cường độ lần lượt = 58 A và . Dây dẫn thứ nhất dài 2,8 m bị dây dẫn thứ hai hút bởi một lực 3,4. N. Dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai có cường độ
Hai vòng dây dẫn đặt cách nhau một khoảng rất nhỏ. Đặt thêm quả cân 0,1 g thì cân trở lại thăng bằng. Tính I nếu bán kính mỗi vòng dây là 5 cm.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai vòng tròn dây dẫn đặt cách nhau một khoảng rất nhỏ. Vòng dây dẫn dưới được giữ cố định, vòng trên nối với một đầu đòn cân như hình vẽ. Khi cho hai dòng điện cường độ bằng nhau I vào hai vòng dây thì chúng hút nhau. Đặt thêm một quả cân khối lượng 0,1 g vào đĩa cân bên kia thì cân trở lại thăng bằng và lúc đó hai vòng dây cách nhau 2 mm. Lấy g = 10 m/s2. Nếu bán kính mỗi vòng dây là 5 cm thì I bằng