Khi chiếu ánh sáng trắng đi vào một chất lỏng với góc i=0 độ . Trong chất lỏng nhận định nào sau đây là sai ?
Dạng bài: Khi chiếu ánh sáng trắng đi vào một chất lỏng với góc i=0 độ . Trong chất lỏng nhận định nào sau đây là sai ? Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Tin tức
Khi chiếu ánh sáng trắng đi vào một chất lỏng với góc . Trong chất lỏng nhận định nào sau đây là sai ?
Công thức liên quan
Vận tốc ánh sáng của các màu trong cùng môi trường - vật lý 12
Trong chân không, không khí:
Trong các môi trường khác:
Vật lý 12.Vận tốc ánh sáng của các màu trong cùng môi trường. Hướng dẫn chi tiết.
Trong chân không hoặc không khí các ánh sáng đơn sắc chuyển động cùng vận tốc
Khi chúng cùng chuyển động qua cùng 1 môi trường
Ta có :
mà
ta suy ra trong cùng một môi trường:
Kết luận : Vận tốc của ánh sáng đơn sắc đơn lớn nhất và của ánh sáng đơn sắc tím là nhỏ nhất khi chúng đi qua cùng một môi trường khác không khí.
Biến số liên quan
Chiết suất của môi trường
Chiết suất của môi trường. Vật Lý 11.
Khái niệm:
- Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
- Chiết suất tuyệt đối của một môi trường đặc trưng cho độ giảm tốc hay mức độ gãy khúc của tia sáng (hay bức xạ điện từ nói chung) khi chuyển từ môi trường vật chất này sang một môi trường vật chất khác.
Đơn vị tính: không có
Chiết suất của một số môi trường.
Tốc độ ánh sáng trong chân không - Vật lý 12
Vật lý 12.Tốc độ ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).
- Quy ước:
Đơn vị tính: m/s
Vận tốc của ánh sáng đỏ trong môi trường có chiết suất - Vật lý 12
Vật lý 12. Vận tốc của ánh sáng đỏ trong môi trường có chiết suất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Vận tốc của ánh sáng đỏ trong môi trường có chiết suất thì nhỏ hơn vận tốc của ánh sáng đỏ trong môi trường chân không.
- Trong môi trường chân không, vận tốc của các ánh sáng đơn sắc là như nhau. Khi vào môi trường có chiết suất thì vận tốc của các ánh sáng đơn sắc sẽ khác nhau, vận tốc của ánh sáng đỏ lớn hơn các ánh sáng màu còn lại.
Đơn vị tính:
Vận tốc của ánh sáng cam trong môi trường có chiết suất - Vật lý 12
Vật lý 12. Vận tốc của ánh sáng cam trong môi trường có chiết suất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Vận tốc của ánh sáng cam trong môi trường có chiết suất thì nhỏ hơn vận tốc của ánh sáng cam trong môi trường chân không.
- Trong môi trường chân không, vận tốc của các ánh sáng đơn sắc là như nhau. Khi vào môi trường có chiết suất thì vận tốc của các ánh sáng đơn sắc sẽ khác nhau, vận tốc của ánh sáng đỏ lớn hơn các ánh sáng màu còn lại.
Đơn vị tính:
Vận tốc của ánh sáng vàng trong môi trường có chiết suất - Vật lý 12
Vật lý 12. Vận tốc của ánh sáng vàng trong môi trường có chiết suất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Vận tốc của ánh sáng vàng trong môi trường có chiết suất thì nhỏ hơn vận tốc của ánh sáng vàng trong môi trường chân không.
- Trong môi trường chân không, vận tốc của các ánh sáng đơn sắc là như nhau. Khi vào môi trường có chiết suất thì vận tốc của các ánh sáng đơn sắc sẽ khác nhau, vận tốc của ánh sáng đỏ lớn hơn các ánh sáng màu còn lại.
Đơn vị tính:
Vận tốc của ánh sáng lục trong môi trường có chiết suất - Vật lý 12
Vật lý 12. Vận tốc của ánh sáng lục trong môi trường có chiết suất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Vận tốc của ánh sáng lục trong môi trường có chiết suất thì nhỏ hơn vận tốc của ánh sáng lục trong môi trường chân không.
- Trong môi trường chân không, vận tốc của các ánh sáng đơn sắc là như nhau. Khi vào môi trường có chiết suất thì vận tốc của các ánh sáng đơn sắc sẽ khác nhau, vận tốc của ánh sáng đỏ lớn hơn các ánh sáng màu còn lại.
Đơn vị tính:
Vận tốc của ánh sáng lam trong môi trường có chiết suất - Vật lý 12
Vật lý 12. Vận tốc của ánh sáng lam trong môi trường có chiết suất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Vận tốc của ánh sáng lam trong môi trường có chiết suất thì nhỏ hơn vận tốc của ánh sáng lam trong môi trường chân không.
- Trong môi trường chân không, vận tốc của các ánh sáng đơn sắc là như nhau. Khi vào môi trường có chiết suất thì vận tốc của các ánh sáng đơn sắc sẽ khác nhau, vận tốc của ánh sáng đỏ lớn hơn các ánh sáng màu còn lại.
Đơn vị tính:
Vận tốc của ánh sáng chàm trong môi trường có chiết suất - Vật lý 12
Vật lý 12. Vận tốc của ánh sáng chàm trong môi trường có chiết suất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Vận tốc của ánh sáng chàm trong môi trường có chiết suất thì nhỏ hơn vận tốc của ánh sáng chàm trong môi trường chân không.
- Trong môi trường chân không, vận tốc của các ánh sáng đơn sắc là như nhau. Khi vào môi trường có chiết suất thì vận tốc của các ánh sáng đơn sắc sẽ khác nhau, vận tốc của ánh sáng đỏ lớn hơn các ánh sáng màu còn lại.
Đơn vị tính:
Vận tốc của ánh sáng tím trong môi trường có chiết suất - Vật lý 12
Vật lý 12. Vận tốc của ánh sáng tím trong môi trường có chiết suất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Vận tốc của ánh sáng tím trong môi trường có chiết suất thì nhỏ hơn vận tốc của ánh sáng tím trong môi trường chân không.
- Trong môi trường chân không, vận tốc của các ánh sáng đơn sắc là như nhau. Khi vào môi trường có chiết suất thì vận tốc của các ánh sáng đơn sắc sẽ khác nhau, vận tốc của ánh sáng tím nhỏ hơn các ánh sáng màu còn lại.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa lõi và vỏ của sợi quang đối với ánh sáng đơn sắc này là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Đối với một ánh sáng đơn sắc, phần lõi và phần vỏ của một sợi quang hình trụ có chiết suất lần lượt là 1,52 và 1,42. Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa lõi và vỏ của sợi quang đối với ánh sáng đơn sắc này là?
Ảnh của vật tạo bởi thấu kính cùng chiều với vật và cao gấp hai lần vật. Vật AB cách thấu kính?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự . Vật sáng đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính cùng chiều với vật và cao gấp hai lần vật. Vật cách thấu kính?
Xác định khoảng cách giữa hai điện tích điểm.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là và () thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là và . Giá trị của là?
Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tiêu thụ điện của R1 là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Cho mạch điện như hình bên. Biết ; ; ; . Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tiêu thụ điện của là?