Khi R1 nt R2 thì công suất mạch là 4 W. Khi R1 // R2 thì công suất mạch là 18 W. Hãy xác định R1 và R2.
Dạng bài: Vật lý 11. Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V. Khi R1 nối tiếp R2 thì công suất của mạch là 4 W. Khi R1 mắc song song R2 thì công suất mạch là 18 W. Hãy xác định R1 và R2. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V. Khi nối tiếp thì công suất của mạch là 4 W. Khi R1 mắc song song thì công suất mạch là 18 W. Hãy xác định và .
Công thức liên quan
Công suất điện.
Công suất điện là gì? Công thức tính công suất điện của đoạn mạch. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
Chú thích:
: công suất điện của đoạn mạch
: điện năng tiêu thụ
: thời gian
: hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
: cường độ dòng điện
Dụng cụ dùng để đo công suất thường dùng là Watt kế.
Mạch điện mắc nối tiếp các điện trở.
Công thức liên quan đến mạch điện mắc nối tiếp các điện trở. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Chú thích:
: điện trở
: cường độ dòng điện
: hiệu điện thế
Mạch điện mắc song song các điện trở.
Công thức liên quan đến mạch điện mắc song song các điện trở. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Chú thích:
: điện trở
: cường độ dòng điện
: hiệu điện thế
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Hiệu điện thế
Vật lý 11.Hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
Đơn vị tính: Volt
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Công suất điện
Công suất điện của đoạn mạch là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Công suất điện của một đoạn mạch chính là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị tính: Watt
Điện năng tiêu thụ
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch chính là năng lượng điện được chuyển hóa thành công để có thể dịch chuyển các điện tích ở trong mạch.
Đơn vị tính: Joule
Các câu hỏi liên quan
Trong một vụ va chạm hoàn toàn không đàn hồi, tổng động năng của các vật va chạm sẽ như thế nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong một vụ va chạm hoàn toàn không đàn hồi, tổng động năng của các vật va chạm
A. hoàn toàn biến mất. B. được tăng lên.
C. giảm. D. không đổi.
Tính lực trung bình tác dụng lên ô tô khối lượng 1 050 kg khi vận tốc của nó thay đổi từ 0 đến 12,0 m/s trong thời gian 10,0 s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Tính lực trung bình tác dụng lên ô tô khối lượng 1 050 kg khi vận tốc của nó thay đổi từ 0 đến 12,0 m/s trong thời gian 10,0 s.
Hình 4.1 cho thấy hai quả cầu giống hệt nhau sắp xảy ra va chạm. Các quả cầu dính vào nhau sau khi va chạm. Xác định tốc độ của các quả cầu và hướng dịch chuyển của chúng sau va chạm.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hình 4.1 cho thấy hai quả cầu giống hệt nhau sắp xảy ra va chạm. Các quả cầu dính vào nhau sau khi va chạm. Xác định tốc độ của các quả cầu và hướng dịch chuyển của chúng sau va chạm.
Một ô tô khối lượng m = 1,2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 12 giây. Tính lực hãm tác dụng lên ô tô.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô khối lượng m = 1,2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 12 giây. Tìm lực hãm tác dụng lên ô tô.
Vật A có khối lượng 400 g chuyển động với tốc độ 5,0 m/s đến va chạm với vật B có khối lượng 300 g đang chuyển động theo chiều ngược lại với tốc độ 7,5 m/s, Tính vận tốc của B.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Vật A có khối lượng 400 g chuyển động với tốc độ 5,0 m/s đến va chạm với vật B có khối lượng 300 g đang chuyển động theo chiều ngược lại với tốc độ 7,5 m/s. Sau va chạm vật A bật ngược trở lại với tốc độ 2,5 m/s. Tính vận tốc của vật B.