Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối thứ 7 ở hai bên vân sáng trung tâm là bao nhiêu ?
Dạng bài: Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng với a=2 mm, D=1 m , nguồn S phát ra ánh sáng có bước sóng 0,5 um . Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối thứ 7 ở hai bên vân sáng trung tâm là bao nhiêu ? Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Tin tức
Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng với , , nguồn S phát ra ánh sáng có bước sóng . Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối thứ 7 ở hai bên vân sáng trung tâm là bao nhiêu ?
Công thức liên quan
Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 khác bên - vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 khác bên . Hướng dẫn chi tiết.
Với là bậc của vân giao thoa.
Biến số liên quan
Bước sóng của ánh sáng - Vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng của ánh sáng là gì. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Ánh sáng là một bức xạ điện từ và có sóng. Vì sóng ánh sáng cũng giống như sóng biển, sẽ có sóng lớn và sóng nhỏ. Độ lớn của sóng gọi là bước sóng.
- Theo vật lý, bước sóng chính là khoảng cách gần nhất dao động cùng pha. Có thể hiểu đơn giản, nó là khoảng cách giữa 2 đỉnh của sóng (gọi là điểm dao động cực đại) gần nhau nhất, là giữa 2 cấu trúc lặp lại của sóng.
Đơn vị tính: mét ()
Độ rộng giữa 2 khe giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ rộng giữa 2 khe giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bề rộng của khe giao thoa là độ rộng của giữa 2 khe dùng trong giao thoa và ở đây là giao thoa khe Young. Muốn vân giao thoa rõ ta dùng khe có kích thước nhỏ.
Đơn vị tính: milimét
Bậc của vân giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Bậc của vân giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bậc của vân giao thoa cho chúng ta biết vân đó là vân sáng hay vân tối. Số k thể hiện bậc của loại vân đó.
- Quy ước:
Đơn vị tính: Không có
Khoảng cách từ hai khe đến màn - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách từ hai khe đến màn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách từ hai khe đến màn là khoảng cách giữa trung điểm hai khe và O. Khoảng cách từ hai khe đến màn chắn càng lớn ảnh giao thoa càng rõ.
Đơn vị tính: mét
Khoảng vân - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng vân. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp.
- Khoảng vân tỉ lệ thuận với bước sóng và khoảng cách tới màn và tỉ lệ nghịch với bề rộng khe.
Đơn vị tính: milimét
Tọa độ vân sáng bậc k - Vật lý 12
Vật lý 12. Tọa độ vân sáng bậc k. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vị trí vân sáng thứ k là tọa độ của vân sáng thứ k, không tính vân trung tâm. Ở đó giao thoa đạt cực đại và cho vân sáng.
Đơn vị tính: milimét
Tọa độ vân tối thứ k - Vật lý 12
Vật lý 12. Tọa độ vân tối thứ k. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vân tối thứ k là vị trí mà sóng giao thoa triệt tiêu và có năng lượng thấp nhất. Ở đây hai sóng kết hợp ngược pha.
Đơn vị tính: milimét
Các câu hỏi liên quan
Cho hệ vật như hình 5.1. Ban đầu hai vật được giữ sao cho lò xo bị nén một đoạn 10,0 cm (lò xo nhẹ và không gắn vào vật) sau đó đốt sợi dây nối hai vật. Tính tốc độ của m2.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho hệ vật như hình 5.1. Ban đầu hai vật được giữ sao cho lò xo bị nén một đoạn 10,0 cm (lò xo nhẹ và không gắn vào vật) sau đó đốt sợi dây nối hai vật. Biết độ cứng của lò xo k = 45,0 Nm; = 0,50 kg; = 1,50 kg. Bỏ qua lực ma sát và lực cản của không khí tác dụng lên các vật.
a) Tính gia tốc của mỗi vật ngay sau khi sợi dây đứt.
b) Biết rằng khi hai vật rời nhau thì chuyển động với tốc độ là 3,00 m/s. Tính tốc độ của .
Cho các dụng cụ sau: Giá thí nghiệm, lò xo, vật có móc treo, một vật X. Hãy trình bày một phương án thí nghiệm để tìm trọng lượng của vật X.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho các dụng cụ sau:
- Giá thí nghiệm đã gắn thước đo độ dài: 1 cái.
- Lò xo chưa biết độ cứng: 1 cái.
- Vật có móc treo đã biết trọng lượng là : 1 quả.
- Một vật X có móc treo cân xác định trọng lượng .
Hãy trình bày một phương án thí nghiệm để tìm trọng lượng của vật X.
Cho các dụng cụ sau: lực kế, thước đo độ dài, lò xo cần xác định độ cứng. Hãy trình bày một phương án thí nghiệm để đo độ cứng của lò xo đã cho.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho các dụng cụ sau:
- Lực kế: 1 cái.
- Thước đo độ dài: 1 cái.
- Lò xo cần xác định độ cứng: 1 cái.
Hãy trình bày một phương án thí nghiệm để đo độ cứng của lò xo đã cho.
Một nhóm học sinh tìm hiểu độ cứng của lò xo. Họ dùng các lò xo giống nhau có cùng chiều dài và cùng độ cứng kết hợp thành hệ hai lò xo. Vẽ đồ thị biểu diễn. Tính độ cứng của mỗi hệ lò xo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một nhóm học sinh tìm hiểu độ cứng của lò xo. Họ dùng các lò xo giống nhau có cùng chiều dài và cùng độ cứng kết hợp thành hệ hai lò xo mắc nối tiếp và hệ hai lò xo mắc song song. Sau đó, họ treo các vật với trọng lượng khác nhau vào đầu dưới mỗi hệ lò xo treo thẳng đứng, rồi đo độ giãn. Kết quả đo được cho ở bảng dưới đây.
Trọng lượng (N) |
Độ giãn (cm) |
|
Hệ lò xo nối tiếp |
Hệ lò xo song song |
|
0 |
0 |
0 |
0,5 |
2,5 |
0,7 |
1,0 |
6,2 |
1,5 |
1,5 |
9,5 |
2,6 |
2,0 |
13,6 |
3,4 |
2,5 |
17,5 |
4,4 |
3,0 |
21,4 |
5,3 |
a) Với mỗi hệ lò xo nối tiếp và hệ lò xo song song, vẽ đồ thị biểu diễn liên hệ giữa lực tác dụng vào đầu dưới hệ lò xo và độ giãn của hệ.
b) Sử dụng đồ thị để tính độ cứng cho mỗi hệ lò xo.
c) Sử dụng đồ thị để chứng tỏ rằng độ cứng của hệ hai lò xo nối tiếp bằng một phần tư độ cứng của hệ hai lò xo song song.
d) Đối với hệ hai lò xo nối tiếp, tính sai số tỉ đối trong mỗi lần đo độ giãn, nếu sai số tuyệt đối là ± 0,1 cm.
Đối tượng nghiên cứu của vật lý là gì?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đối tượng nghiên cứu của vật lý là gì?
A. Các dạng vận động và tương tác của vật chất.
B. Quy luật tương tác của các dạng năng lượng.
C. Các dạng vận động của vật chất và năng lượng.
D. Quy luật vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.