Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có R = 2 ôm. Tính khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây.
Dạng bài: Vật lý 11. Bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có R = 2 Ω. Anôt của bình bằng bạc và U = 12 V. Biết A = 108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgN) có điện trở 2 Ω. Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 12 V. Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là
Công thức liên quan
Công thức Faraday.
Công thức Faraday là gì? Hai định luật Faraday. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Hiện tượng điện phân
a/Định nghĩa hiện tượng điện phân:
Hiện tượng điện phân là hiện tượng xuất hiện các phản ứng phụ ở các điện cực khi cho dòng điện một chiều qua bình điện phân.
b/Công thức Faraday về chất điện phân
Chú thích:
: khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực khi điện phân
: số Faraday
: khối lượng mol nguyên tử của nguyên tố
: hóa trị của nguyên tố
: cường độ dòng điện trong dung dịch điện phân
: thời gian điện phân
c/Ứng dụng:
Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như luyện kim, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện,...
1. Luyện nhôm
Bể điện phân có cực dương là quặng nhôm nóng chảy, cực âm bằng than, chất điện phân là muối nhôm nóng chảy, dòng điện vào khoảng 10000A.
2. Mạ điện
Bể điện phân có cực dương là một tấm kim loại để mạ, cực âm là vật cần mạ, chất điện phân thường là dung dịch muối kim loại để mạ. Dòng điện được chọn một cách thích hợp để đảm bảo chất lượng của lớp mạ.
Michael Faraday (1791 - 1867)
Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa R - Vật lý 12
Vật lý 12.Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa R. Hướng dẫn chi tiết.
Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch .
Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch .
Điện trở
Hằng số liên quan
Hằng số Faraday
Vật lý 11.Hằng số Faraday. Hướng dẫn chi tiết.
Ý nghĩa: Hằng số Faraday là điện lượng đi qua dung dịch điện phân làm sinh ra một mol chất đơn hóa trị ở điện cực.
Được tính bằng tích của hằng số Avogadro và điện tích electron.
Giá trị được đo lần đầu tiên bằng cách đo lượng bạc lằng đọng khi điện phân , trong đó dòng điện và thời gian được đo và vận dụng định luật Faraday để tính.
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Số Faraday
Số Faraday. Đơn vị tính và hướng dẫn chi tiết. Vật Lý 11.
Khái niệm:
- Hằng số Faraday là tích giữa điện tích cơ bản e với hằng số Avogadro.
- Hằng số Faraday là điện lượng đi qua dung dịch điện phân làm thoát ra ở điện cực 1 mol chất đơn hoá trị.
- Quy ước: F = 96485.33212... C/mol (thường được lấy chẵn là 96500 ).
Đơn vị tính: C/mol
Michael Faraday sinh ngày 22/9/1791
Khối lượng mol của nguyên tử của nguyên tố
Khối lượng mol nguyên tử của nguyên tố là gì? Đơn vị tính.
Khái niệm:
A là khối lượng mol của chất thu được ở điện cực.
Đơn vị tính: g/mol
Hóa trị của nguyên tố
Hóa trị của nguyên tố là gì? Vật Lý 11.
Khái niệm:
Hóa trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác.
Đơn vị tính: không có
Bảng hóa trị của một số nguyên tố thường gặp.
Các câu hỏi liên quan
Treo thêm một vật vào lò xo thì thấy tần số dao động riêng bằng 1Hz. Khối lượng vật được treo thêm bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một vật khối lượng 1kg treo trên một lò xo nhẹ có tần số dao động riêng 2Hz. Treo thêm một vật thì thấy tần số dao động riêng bằng 1Hz. Khối lượng vật được treo thêm bằng :
Bài toán gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì bằng bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Khi gắn quả nặng vào một lò xo, thấy nó dao động với chu kì 6s. Khi gắn quả nặng có khối lượng vào lò xo đó, nó dao động với chu kì 8 s. Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì hệ dao động với chu kì bằng
Nếu treo đồng thời 2 quả cầu vào lò xo thì chu kì dao động của chúng là T =pi/5 (s). Khối lượng của hai vật lần lượt bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một lò xo có độ cứng k = 25N/m. Lần lượt treo hai quả cầu có khối lượng , vào lò xo và kích thích cho dao động thì thấy rằng. Trong cùng một khoảng thời gian: thực hiện được 16 dao động, thực hiện được 9 dao động. Nếu treo đồng thời 2 quả cầu vào lò xo thì chu kì dao động của chúng là T = (s). Khối lượng của hai vật lần lượt bằng :
Lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng :m1, m2, m3 =m1+m2 , m4 =m1-m2 . Ta thấy chu kì dao động của các vật trên lần lượt là: T1, T2, T3= 5s; T4= 3s. Chu kì T1, T2 lần lượt bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một con lắc lò xo có độ cứng k. Lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng : = , = . Ta thấy chu kì dao động của các vật trên lần lượt là: = 5s; = 3s. Chu kì lần lượt bằng
Lần lượt treo vào lò xo hai vật có khối lượng m1, m2. Chu kì tương ứng là 1s và 2s. Biết khối lượng của chúng hơn kém nhau 300g. Khối lượng hai vật lần lượt bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một lò xo có độ cứng k. Lần lượt treo vào lò xo hai vật có khối lượng . Kích thích cho chúng dao động, chu kì tương ứng là 1s và 2s. Biết khối lượng của chúng hơn kém nhau 300g. Khối lượng hai vật lần lượt bằng