Một bóng đèn 12 V - 18 W và một số nguồn điện có cùng E = 1,5 V và r = 1,5 ôm. Khi số nguồn cần ít nhất để đèn sáng bình thường thì công suất mỗi nguồn là.
Dạng bài: Vật lý 11. Có một bóng đèn loại 12V – 18W và một số nguồn điện có cùng E = 1,5V và r = 1,5 Ω. Các nguồn được mắc thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng. Khi số nguồn cần ít nhất để đèn sáng bình thường thì công suất mỗi nguồn là. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Có một bóng đèn loại 12V – 18W và một số nguồn điện có cùng suất điện động 1,5V và điện trở trong 1,5 Ω. Các nguồn được mắc thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song trên mỗi dãy có m nguồn nối tiếp. Khi số nguồn cần ít nhất để đèn sáng bình thường thì công suất mỗi nguồn là
Công thức liên quan
Định luật Ohm đối với toàn mạch.
hoặc
Tổng hợp công thức liên quan đến định luật Ohm đối với toàn mạch. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Chú thích:
: suất điện động của nguồn điện
: cường độ dòng điện
: điện trở tương đương của mạch ngoài
: điện trở trong của nguồn điện
Ghép các nguồn điện thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng.
Công thức liên quan đến ghép các bộ nguồn thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng. Vật Lý 11. Bài tập vận dụng và hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng là bộ nguồn gồm dãy ghép song song với nhau, mỗi dãy gồm nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp.
Chú thích:
: suất điện động của bộ nguồn
: điện trở trong của bộ nguồn
: suất điện động của mỗi nguồn điện thành phần
: điện trở trong của mỗi nguồn điện thành phần
Với là số dãy ghép song song và là số nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp trên mỗi dãy.
Ưu điểm và khuyết điểm của ghép các bộ nguồn thành hỗn hợp đối xứng:
Ghép hỗn hợp đối xứng lợi về nội trở lẫn suất điện động nhưng thiệt về chi phí.
Cách ghép hỗn hợp đối xứng trong thực tế.
Cách ghép hỗn hợp đối xứng trong thực tế. Ảnh chụp tại hải đăng Nam Du.
Mạch điện chứa đèn và các thiết bị
Vật lý 11.Mạch điện chứa đèn và thiết bị điện Hướng dẫn chi tiết.
1/Mạch chứa đèn :
Trên đèn thường ghi với là hiệu điện thế cần đặt vào hai đầu đèn để đèn sáng bình thường hay còn gọi là hiệu điện thế định mức , là công suất của đèn khi đèn sáng bình thường hay còn gọi là công suất định mức.
Các công thức :
,
Kí hiệu trên mạch:
2/Thiết bị điện và đo điện
a/Khóa K: Có tác dụng đóng ngắt mạch điện.Khi K đóng dòng điện được phép chạy qua và khi K mở thì không cho dòng điện chạy qua
Kí hiệu :
b/Tụ điện C : Có tác dụng tích điện và không cho dòng điện một chiều đi qua.
Kí hiệu
c/Ampe kế : Dùng để đo cường độ dòng điện thường có điện trở rất nhỏ và được mắc nối tiếp.
Kí hiệu
d/Vôn kế: Dùng để đo hiệu điện thế thường có điện trở rất lớn và được mắc song song.
Kí hiệu :
e/Điện kế G : Dùng để xác định chiều dòng điện trong đoạn mạch.Mắc nối tiếp với mạch
Kí hiệu :
f/Oát kế :Dùng để đo công suất trong mạch.Mắc nối tiếp với mạch
Kí hiệu :
Biến số liên quan
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Suất điện động
Suất điện động là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Đơn vị tính: Volt
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở trong của nguồn điện - nội trở
Điện trở trong của nguồn điện là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Trong mạch điện kín, dòng điện chạy qua mạch ngoài và cả mạch trong. Như vậy, nguồn điện cũng là một vật dẫn và cũng có điện trở. Điện trở này được gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở tương đương của mạch ngoài
Vật lý 11.Điện trở tương đương mạch ngoài. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở tương đương là điện trở của toàn mạch. Có thể thay điện trở này bằng các điện trở thành phần để cường độ dòng điện không đổi với cùng định mức điện áp.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Thay đổi chiều dài của con lắc thế nào để khi đưa lên độ cao h vẫn chạy đúng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Con lắc của một đồng hồ coi như con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng khi ở mặt đất. Ở độ cao 3,2km nếu muốn đồng hồ vẫn chạy đúng thì phải thay đổi chiều dài con lắc như thế nào ? Cho bán kính Trái Đất là 6400km.
Chiều dài cần thay đổi của con lắc đơn để chu kì ở Hà Nội bằng ở Xanh Pêtecbua
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Con lắc Phucô treo trong nhà thờ thánh Ixac ở Xanh Pêtecbua là một con lắc đơn có chiều dài 98m. Gia tốc trọng trường ở Xanh Pêtecbua là 9,819m/. Nếu muốn con lắc đó khi treo ở Hà Nội vẫn dao động với chu kì như ở Xanh Pêtecbua thì phải thay đổi độ dài của nó như thế nào ? Biết gia tốc trọng trường tại Hà Nội là 9,793m/.
Tìm thời gian ngắn nhất đi từ li độ 0.07 rad đến vị trí biên biết α = 0,14cos(2πt-π/2)
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình = 0,14cos()(rad). Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ góc 0,07(rad) đến vị trí biên gần nhất là
Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ s = 3cm đến li độ cực đại s= 6cm khi biết phương trình dao động...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình s = 6cos(0,5 t- )(cm). Khoảng thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ s = 3cm đến li độ cực đại = 6cm là
Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí mà tại đó động năng cực đại đến vị trí mà tại đó động năng bằng 3 lần thế năng bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Chu kì dao động của con lắc đơn là 1s. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí mà tại đó động năng cực đại đến vị trí mà tại đó động năng bằng 3 lần thế năng bằng