Một ô tô khởi hành từ lúc đứng yên, đi được quãng đường 50 m trong thời gian 6,0 s. Tìm vận tốc cuối cùng của ô tô. Độ lớn gia tốc của ô tô là bao nhiêu?
Dạng bài: Vật lý 10. Một ô tô khởi hành từ lúc đứng yên, đi được quãng đường 50 m trong thời gian 6,0 s. Tìm vận tốc cuối cùng của ô tô. Độ lớn gia tốc của ô tô là bao nhiêu? Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một ô tô khởi hành từ lúc đứng yên, đi được quãng đường 50 m trong thời gian 6,0 s.
a) Tìm vận tốc cuối cùng của ô tô.
b) Độ lớn gia tốc của ô tô là bao nhiêu?
Công thức liên quan
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
hay
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: quãng đường (m).
: vận tốc lúc đầu của vật .
: thời gian chuyển động của vật .
: gia tốc của vật
Hệ thức độc lập theo thời gian.
Vật lý 10. Hệ thức độc lập theo thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Ứng dụng:
Xác định quãng đường vật di chuyển khi tăng tốc, hãm pham mà không cần dùng đến biến thời gian.
Chú thích:
S: quãng đường (m).
: vận tốc lúc đầu của vật .
: vận tốc lúc sau của vật
: gia tốc của vật
Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Ứng dụng:
Xác định vận tốc của vật ở một thời điểm xác định.
Chú thích:
: vận tốc của vật tại thời điểm đang xét .
: vận tốc của vật tại thời điểm ban đầu .
: gia tốc của vật .
: thời gian chuyển động .
Biến số liên quan
Quãng đường - Vật lý 10
Vật lý 10.Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được.
Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.
Đơn vị tính: mét ().
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc Vo của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động đều với tốc độ 36 km/h trên đường thẳng thì tăng tốc. Hỏi sau bao lâu kể từ khi tăng tốc ôtô đạt tốc độ 72 km/h?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động đều với tốc độ 36 km/h trên đường thẳng thì tăng tốc. Lực kéo của đầu máy khi ấy là 4500 N. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,2 và g = 10 m/.
a/ Hỏi sau bao lâu kể từ khi tăng tốc ôtô đạt tốc độ 72 km/h? Tính quãng đường ôtô đi được trong thời gian tăng tốc trên?
b/ Tính lực kéo của động cơ lúc ôtô chưa tăng tốc.
c/ Khi ôtô đạt tốc độ 72 km/h thì người tài xế tắt máy, xe chuyển động chậm dần đều. Tính quãng đường và khoảng thời gian ôtô đi được kể từ khi tắt máy đến khi dừng lại.
Một vật có khối lượng 100 kg trượt không ma sát không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 5 m. Tìm khoảng thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng và vận tốc vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng 100 kg trượt không ma sát không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 5 m, nghiêng góc α = so với phương ngang. Lấy g = 10 m/.
a/ Tìm khoảng thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng và vận tốc vật ở chân mặt phẳng.
b/ Khi vật trượt hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục trượt chậm dần đều trên mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,4. Tính thời gian và quãng đường vật đi được trên mặt phẳng ngang.
Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 200 N. Tính: Gia tốc của vật. Vận tốc của vật ở cuối giây thứ ba.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 200 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là = 0,25. Lấy g = 10 m/. Hãy tính:
a) Gia tốc của vật
b) Vận tốc của vật ở cuối giây thứ ba.
c) Đoạn đường vật đi được trong 3 giây đầu.
Một ôtô đang chuyển động với tốc độ 10 m/s thì tắt máy chuyển động chậm dần đều do ma sát. Tính gia tốc của ôtô. Tính thời gian và quãng đường xe đi được từ lúc tắt máy.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ôtô đang chuyển động với tốc độ 10 m/s thì tắt máy chuyển động chậm dần đều do ma sát. Hệ số ma sát lăn giữa hai bánh xe với mặt đường là μ = 0,05. Lấy g = 10 m/.
a) Tính gia tốc của ôtô.
b) Tính thời gian và quãng đường xe đi được từ lúc tắt máy.
Một người dùng dây buộc vào thùng gỗ rồi kéo nó trượt trên sân bằng một lực 300 N theo hướng nghiêng 45 độ so với mặt sàn. Tìm gia tốc của thùng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người dùng dây buộc vào thùng gỗ rồi kéo nó trượt trên sân bằng một lực 300 N theo hướng nghiêng so với mặt sàn. Thùng có khối lượng 50 kg. Hệ số ma sát trượt giữa đáy thùng và sàn là 0,2. Tìm gia tốc của thùng. Lấy g = 10 m/.