Một ô tô khối lượng 960 kg có công suất 35 kW. Trên ô tô có hai người khối lượng tổng cộng là 140 kg. Ô tô muốn tăng tốc từ 15 m/s đến 20 m/s phải mất bao nhiêu thời gian?
Dạng bài: Vật lý 10. Một ô tô khối lượng 960 kg có công suất 35 kW. Trên ô tô có hai người khối lượng tổng cộng là 140 kg. Ô tô muốn tăng tốc từ 15 m/s đến 20 m/s phải mất bao nhiêu thời gian? Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một ô tô khối lượng 960 kg có công suất 35 kW. Trên ô tô có hai người khối lượng tổng cộng là 140 kg. Coi lực cản lên ôtô là không đáng kể. Ô tô muốn tăng tốc từ 15 m/s đến 20 m/s phải mất bao nhiêu thời gian?
Công thức liên quan
Công do một lực không đổi sinh ra.
Vật lý 10. Công thức xác định công do một lực không đổi sinh ra. Hướng dẫn chi tiết.
Bản chất toán học:
Về bản chất toán học, công của một lực chính là tích vô hướng giữa hai vectơ .
Để hiểu rõ bản chất vấn đề, xin nhắc lại bài toán tích vô hướng giữa hai vectơ.
Định nghĩa:
Khi lực không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc thì công thực hiện được bởi lực đó được tính theo công thức
Chú thích:
: công cơ học ,
: lực tác dụng .
: quãng đường vật dịch chuyển .
: góc tạo bởi hai vectơ hoặc .
Biện luận:
Mối quan hệ giữa góc anpha và công do lực sinh ra.
Công suất.
Vật lý 10. Công thức xác định công suất. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Chú thích:
: công cơ học .
: thời gian thực hiện công đó .
: công suất .
Định lý động năng.
Vật lý 10. Định lý động năng. Hướng dẫn chi tiết.
Định lý động năng:
Độ biến thiên động năng của vật bằng với công của ngoại lực tác dụng lên vật.
Chú thích:
: công do ngoại lực tác động .
: độ biến thiên động năng của vật .
: động năng lúc sau của vật .
: động năng lúc đầ của vật .
Công thức độc lập theo thời gian:
Từ định lý động năng này, sau khi biến đổi sẽ cho ra hệ thức độc lập theo thời gian.
Ta có
Bản chất công thức độc lập theo thời gian được xây dựng từ định lý động năng.
Biến số liên quan
Quãng đường - Vật lý 10
Vật lý 10.Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được.
Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.
Đơn vị tính: mét ().
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Góc anpha - Vật lý 10
Vật lý 10. Góc anpha. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là tên đặt góc thường được dùng trong các trường hợp của chương trình vật lý 10.
Ví dụ:
là góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng của con lắc đơn.
là góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng.
Đơn vị tính: hoặc .
Công - Vật lý 10
A
Vật lý 10. Công. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường S theo hướng hợp với hướng của lực góc .
Đơn vị tính: Joule (J)
Các câu hỏi liên quan
Một viên đá nặng 100 g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 10 m/s từ mặt đất. Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt tới. Ở độ cao nào thì thế năng của viên đá bằng động năng của nó?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên đá nặng 100 g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 10 m/s từ mặt đất. Lấy gốc thế năng tại mặt đất, g = 10 m/.
a) Tính cơ năng của viên đá.
b) Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt tới.
c) Ở độ cao nào thì thế năng của viên đá bằng động năng của nó?
Từ điểm M có độ cao 0,8 m so với mặt đất, ném lên một vật nhỏ với vận tốc ban đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật là 0,5 kg. Tính cơ năng của vật lúc bắt đầu ném.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Từ điểm M có độ cao 0,8 m so với mặt đất, ném lên một vật nhỏ với vận tốc ban đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật là 0,5 kg, lấy g = 10 m/.
a) Tính cơ năng của vật lúc bắt đầu ném. Lấy gốc thế năng tại mặt đất.
b) Tính vận tốc vật khi nó rơi đến đất.
Một hòn bi khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ cao 1,6 m. Tính trong hệ qui chiếu các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một hòn bi khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/.
a) Tính trong hệ qui chiếu mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném.
b) Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được.
Từ mặt đất người ta ném một hòn đá thẳng đứng lên cao với vận tốc 20 m/s. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được. Ở độ cao nào thì thế năng bằng 1/3 động năng?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Từ mặt đất người ta ném một hòn đá thẳng đứng lên cao với vận tốc 20 m/s. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/.
a) Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được.
b) Ở độ cao nào thì thế năng bằng 1/3 động năng? Tìm vận tốc vật tại đó. (Lấy gốc thế năng tại mặt đất).
Một quả bóng nặng 10 g được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 36 km/h từ độ cao 5 m. Tính cơ năng của quả bóng. Tính vận tốc bóng khi chạm đất. Ở độ cao nào thì động năng quả bóng lớn gấp 3 lần thế năng?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả bóng nặng 10 g được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 36 km/h từ độ cao 5 m. Bỏ qua ma sát với không khí. Lấy g = 10 , gốc thế năng tại mặt đất.
a) Tính cơ năng của quả bóng.
b) Tính vận tốc bóng khi chạm đất.
c) Ở độ cao nào thì động năng quả bóng lớn gấp 3 lần thế năng?