Một vật có khối lượng 3 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó Wt = 300 J. Hỏi vật đã rơi tại độ cao nào so với mặt đất?
Dạng bài: Vật lý 10. Một vật có khối lượng 3 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó Wt = 300 J. Thả vật rơi tự do xuống mặt đất có thế năng Wt’ = - 900 J. Hỏi vật đã rơi tại độ cao nào so với mặt đất? Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một vật có khối lượng 3 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó = 300 J. Thả vật rơi tự do xuống mặt đất có thế năng = - 900 J.
a/ Hỏi vật đã rơi tại độ cao nào so với mặt đất?
b/ Xác định vị trí ứng với mức không thế năng đã chọn so với mặt đất.
Công thức liên quan
Thế năng trọng trường
Vật lý 10. Công thức xác định thế năng trọng trường. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
Chú thích:
: thế năng
: khối lượng của vật
: độ cao của vật so với mốc thế năng
: gia tốc trọng trường
So sánh độ cao h và tọa độ Z trong việc xác định giá trị Z
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Độ cao - Vật lý 10
Vật lý 10. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan tới độ cao của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
h là độ cao của vật so với điểm làm mốc.
Trong thực tế người ta thường chọn điểm làm mốc (gốc tọa độ) tại mặt đất.
Đơn vị tính: mét .
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Thế năng trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Thế năng trọng trường. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
+ Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật.
+ Thế năng của một vật phụ thuộc vào vị trí của no trong trọng trường.
Đơn vị tính: Joule - viết tắt (J).
Các câu hỏi liên quan
Nguồn đơn sắc tần số f2 phát bao nhiêu phôtôn trong một giờ?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hai nguồn sáng và có cùng công suất phát sáng. Nguồn đơn sắc bước sóng phát phôtôn trong một phút. Nguồn đơn sắc tần số phát bao nhiêu phôtôn trong một giờ?
Hỏi trong 30 s, đèn phát ra bao nhiêu phôtôn?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một đèn Na chiếu sáng có công suất phát xạ . Bước sóng của ánh sáng vàng do đèn phát ra là . Hỏi trong 30 s, đèn phát ra bao nhiêu phôtôn? Cho hằng số plăng , tốc độ của ánh sáng toong chân không .
Hãy xác định khoảng cách xa nhất người còn trông thấy được nguồn sáng này
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một nguồn sáng có công suất , phát ra ánh sáng có bước sóng tỏa ra đều theo mọi hướng. Hãy xác định khoảng cách xa nhất người còn trông thấy được nguồn sáng này. Biết rằng mắt còn cảm nhận được ánh sáng khi có ít nhất 80 phôtôn lọt vào mắt trong mỗi giây. Cho hằng số Plăng và tốc độ ánh sáng trong chân không . Coi đường kính con ngươi vào khoảng 4 mm. Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng bởi khí quyển.
Số photon đập lên điện tích ấy trong một đơn vị thời gian là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Ánh sáng đơn sắc với bước sóng chiếu vuông góc vào một diện tích . Cho hằng số Plăng và tốc độ ánh sáng trong chân không . Nếu cường độ ánh sáng bằng thì số photon đập lên điện tích ấy trong một đơn vị thời gian là
Số electron quang điện bứt ra khỏi catốt trong 1 giây là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cường độ dòng quang điện bão hòa trong một tế bào quang điện là . Số electron quang điện bứt ra khỏi catốt trong 1 giây là