Năng lượng đã chuyển sang nhiệt làm nóng quả bóng vào chỗ va chạm là bao nhiêu?
Dạng bài: Vật lý 10. Một quả bóng khối lượng 500 g thả độ cao 6 m. Quả bóng nâng đến 2/3 độ cao ban đầu. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một quả bóng khối lượng thả độ cao . Quả bóng nâng đến 2/3 độ cao ban đầu. Năng lượng đã chuyển sang nhiệt làm nóng quả bóng vào chỗ va chạm là bao nhiêu? Lấy .
Công thức liên quan
Thế năng trọng trường
Vật lý 10. Công thức xác định thế năng trọng trường. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
Chú thích:
: thế năng
: khối lượng của vật
: độ cao của vật so với mốc thế năng
: gia tốc trọng trường
So sánh độ cao h và tọa độ Z trong việc xác định giá trị Z
Công của lực không thế (chịu thêm lực ma sát).
Vật lý 10. Công của lực không thế (chịu thêm lực ma sát). Hướng dẫn chi tiết.
Trong đó:
+ : cơ năng trước và sau.
+ : công của lực ma sát.
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Độ cao - Vật lý 10
Vật lý 10. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan tới độ cao của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
h là độ cao của vật so với điểm làm mốc.
Trong thực tế người ta thường chọn điểm làm mốc (gốc tọa độ) tại mặt đất.
Đơn vị tính: mét .
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Thế năng trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Thế năng trọng trường. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
+ Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật.
+ Thế năng của một vật phụ thuộc vào vị trí của no trong trọng trường.
Đơn vị tính: Joule - viết tắt (J).
Các câu hỏi liên quan
Một vật khối lượng 1 kg được thả rơi tự do từ độ cao 20 m tại nơi có g = 10 m/s2. Dùng kiến thức về sự rơi tự do, hãy tính vận tốc của vật lúc chạm đất.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật khối lượng 1 kg được thả rơi tự do từ độ cao 20 m tại nơi có g = 10 m/.
a) Dùng kiến thức về sự rơi tự do, hãy tính vận tốc của vật lúc chạm đất.
b) Tính cơ năng của vật lúc bắt đầu thả và cơ năng của vật lúc chạm đất. So sánh cơ năng ở hai vị trí này.
c) Tính vận tốc vật tại độ cao 10 m bằng phương pháp sử dụng định luật bảo toàn cơ năng.
Một viên đá nặng 100 g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 10 m/s từ mặt đất. Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt tới. Ở độ cao nào thì thế năng của viên đá bằng động năng của nó?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên đá nặng 100 g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 10 m/s từ mặt đất. Lấy gốc thế năng tại mặt đất, g = 10 m/.
a) Tính cơ năng của viên đá.
b) Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt tới.
c) Ở độ cao nào thì thế năng của viên đá bằng động năng của nó?
Từ điểm M có độ cao 0,8 m so với mặt đất, ném lên một vật nhỏ với vận tốc ban đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật là 0,5 kg. Tính cơ năng của vật lúc bắt đầu ném.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Từ điểm M có độ cao 0,8 m so với mặt đất, ném lên một vật nhỏ với vận tốc ban đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật là 0,5 kg, lấy g = 10 m/.
a) Tính cơ năng của vật lúc bắt đầu ném. Lấy gốc thế năng tại mặt đất.
b) Tính vận tốc vật khi nó rơi đến đất.
Một hòn bi khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ cao 1,6 m. Tính trong hệ qui chiếu các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một hòn bi khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/.
a) Tính trong hệ qui chiếu mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném.
b) Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được.
Từ mặt đất người ta ném một hòn đá thẳng đứng lên cao với vận tốc 20 m/s. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được. Ở độ cao nào thì thế năng bằng 1/3 động năng?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Từ mặt đất người ta ném một hòn đá thẳng đứng lên cao với vận tốc 20 m/s. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/.
a) Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được.
b) Ở độ cao nào thì thế năng bằng 1/3 động năng? Tìm vận tốc vật tại đó. (Lấy gốc thế năng tại mặt đất).