Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là:
Dạng bài: Vật lý 12.Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là: . Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức (eV) (n = 1, 2, 3...). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là:
Công thức liên quan
Xác định quỹ đạo dừng mà e có thể lên sau khi hấp thụ năng lượng - vật lý 12
Nếu thì e không lên được
Nếu thì e lên được quỹ đạo m
Vật lý 12.Xác định quỹ đạo dừng mà e có thể lên sau khi hấp thụ năng lượng . Hướng dẫn chi tiết.
Ban đầu hạt ở quỹ đạo dừng n :
Điều kiện để e lên quỹ đạo m:
Lấy bảng giá trị n:
Nếu thì e không lên được
Nếu thì e lên được quỹ đạo m
Bước sóng nhỏ nhất hay tần số lớn nhất mà e có thể phát - vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng nhỏ nhất hay tần số lớn nhất mà e có thể phát . Hướng dẫn chi tiết.
Ban đầu e ở quỹ đạo m:
tần số mà e phát ra khi chuyển từ quỹ đạo m về 1
bước sóng mà e phát ra khi chuyển từ quỹ đạo m về 1
Hằng số liên quan
Vận tốc ánh sáng trong chân không
Vật lý 11.Vận tốc ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.
Vận tốc của photon ánh sáng chuyển động trong chân không, giảm khi đi qua các môi trường trong suốt.
Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu , được ứng dụng trong các hệ thức Einstein.
Kỹ thuật đo bằng hốc cộng hưởng và giao thoa kế laser đã giúp cho việc đo vận tốc ánh sáng chính xác hơn. Năm 1972. vận tốc ánh sáng được đo có giá trị sai số giảm 100 lần sai số trước đó.
Hằng số Plank
Vật lý 12.Hằng số Planck . Hướng dẫn chi tiết.
Ý nghĩa : hằng số hạ nguyên tử có giá trị nhỏ nhất trong các hằng số được biết đến.
Được Max Planck đề ra vào năm 1899, thường được dùng trong công thức tính năng lượng của hạt photon. Ứng dụng sâu hơn trong vật lý hạt nhân, cơ học lượng tử.
Hằng số Rydberg
null
Vật lý 12.Hẳng số Rydberg. Hướng dẫn chi tiết.
Ý nghĩa: Biểu thị giá trị số sóng cao nhất.
Hằng số liên quan đến phổ của nguyên tử được phát minh vào năm 1888, được dùng để mô tả bước sóng photon phát ra khi có sự chuyển mức năng lượng electron trong nguyên tử Hiđro.
Được dặt tên theo nhà vật lý Johannes Rydberg
Biến số liên quan
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Năng lượng điện tử ở trạng thái dừng - Vật lý 12
Vật Lý 12.Năng lượng electron ở trạng thái dừng là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Ứng với mỗi trạng thái dừng , electron có mức năng lượng xác định .
Đơn vị tính: hoặc
Năng lượng cung cấp - Vật lý 12
Vật lý 12. Năng lượng cung cấp. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là năng lượng cung cấp cho electron dưới dạng .
Đơn vị tính: (J) hay (eV)
Các câu hỏi liên quan
Trong một vụ va chạm hoàn toàn không đàn hồi, tổng động năng của các vật va chạm sẽ như thế nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong một vụ va chạm hoàn toàn không đàn hồi, tổng động năng của các vật va chạm
A. hoàn toàn biến mất. B. được tăng lên.
C. giảm. D. không đổi.
Tính lực trung bình tác dụng lên ô tô khối lượng 1 050 kg khi vận tốc của nó thay đổi từ 0 đến 12,0 m/s trong thời gian 10,0 s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Tính lực trung bình tác dụng lên ô tô khối lượng 1 050 kg khi vận tốc của nó thay đổi từ 0 đến 12,0 m/s trong thời gian 10,0 s.
Hình 4.1 cho thấy hai quả cầu giống hệt nhau sắp xảy ra va chạm. Các quả cầu dính vào nhau sau khi va chạm. Xác định tốc độ của các quả cầu và hướng dịch chuyển của chúng sau va chạm.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hình 4.1 cho thấy hai quả cầu giống hệt nhau sắp xảy ra va chạm. Các quả cầu dính vào nhau sau khi va chạm. Xác định tốc độ của các quả cầu và hướng dịch chuyển của chúng sau va chạm.
Một ô tô khối lượng m = 1,2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 12 giây. Tính lực hãm tác dụng lên ô tô.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô khối lượng m = 1,2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 12 giây. Tìm lực hãm tác dụng lên ô tô.
Vật A có khối lượng 400 g chuyển động với tốc độ 5,0 m/s đến va chạm với vật B có khối lượng 300 g đang chuyển động theo chiều ngược lại với tốc độ 7,5 m/s, Tính vận tốc của B.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Vật A có khối lượng 400 g chuyển động với tốc độ 5,0 m/s đến va chạm với vật B có khối lượng 300 g đang chuyển động theo chiều ngược lại với tốc độ 7,5 m/s. Sau va chạm vật A bật ngược trở lại với tốc độ 2,5 m/s. Tính vận tốc của vật B.