Nguồn điện được mắc với biến trở. Khi R1 = 1,65 ôm thì U1 = 3,3 V, còn khi R2 = 3,5 ôm thì U2 = 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn.
Dạng bài: Vật lý 11. Một nguồn điện được mắc với một biển trở. Khi R1 = 1,65 Ω thì U1 = 3,3 V, còn khi R2 = 3,5 Ω thì U2 = 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một nguồn điện được mắc với một biển trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn.
Công thức liên quan
Định luật Ohm đối với toàn mạch.
hoặc
Tổng hợp công thức liên quan đến định luật Ohm đối với toàn mạch. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Chú thích:
: suất điện động của nguồn điện
: cường độ dòng điện
: điện trở tương đương của mạch ngoài
: điện trở trong của nguồn điện
Biến số liên quan
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Suất điện động
Suất điện động là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Đơn vị tính: Volt
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở trong của nguồn điện - nội trở
Điện trở trong của nguồn điện là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Trong mạch điện kín, dòng điện chạy qua mạch ngoài và cả mạch trong. Như vậy, nguồn điện cũng là một vật dẫn và cũng có điện trở. Điện trở này được gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở tương đương của mạch ngoài
Vật lý 11.Điện trở tương đương mạch ngoài. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở tương đương là điện trở của toàn mạch. Có thể thay điện trở này bằng các điện trở thành phần để cường độ dòng điện không đổi với cùng định mức điện áp.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Trong phòng thí nghiệm, vật nào sau đây đang bị biến dạng kéo?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong phòng thí nghiệm, vật nào sau đây đang bị biến dạng kéo?
A. Lò xo trong lực kế ống đang đo trọng lượng của một vật.
B. Nút cao su đang nút lọ đựng dung dịch hoá chất.
C. Chiếc ốc điều chỉnh ở chân để bộ thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do.
D. Bức tường.
Lực đàn hồi nói chung và lực đàn hồi của lò xo nói riêng có rất nhiều ứng dụng. Trong các vật dụng sau đây, vận dụng nào không ứng dụng lực đàn hồi?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Lực đàn hồi nói chung và lực đàn hồi của lò xo nói riêng có rất nhiều ứng dụng quan trọng trong khoa học, kĩ thuật và đời sống. Trong các vật dụng sau đây, vật dụng nào không ứng dụng lực đàn hồi?
A. Bút bi. B. Xe máy.
C. Điều khiển từ xa dùng pin. D. Nhiệt kế thuỷ ngân.
Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và chiều dài tự nhiên l0 = 10,0 cm. Xác định độ lớn, phương và chiều của các lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên điểm A và điểm B.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và chiều dài tự nhiên = 10,0 cm. Người ta móc hai đầu của lò xo vào hai điểm A, B có AB = 15,0 cm. Xác định độ lớn, phương và chiều của các lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên điểm A và điểm B.
Khi treo vào đầu dưới của một lò xo vật khối lượng m1 = 800 g thì lò xo có chiều dài 24,0 cm. Khi treo đồng thời cả m1 và m2 thì lò xo có chiều dài bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Khi treo vào đầu dưới của một lò xo vật khối lượng = 800 g thì lò xo có chiều dài 24,0 cm. Khi treo vật khối lượng = 600 g thì lò xo có chiều dài 23,0 cm. Khi treo đồng thời cả và thì lò xo có chiều dài bao nhiêu? Lấy g = 10,0 m/, biết lò xo không bị quá giới hạn đàn hồi.
Một diễn viên xiếc đang leo lên một sợi dây được treo thẳng đứng từ trần nhà cao. Khối lượng của diễn viên là 55 kg. Tính độ cứng của sợi dây.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một diễn viên xiếc đang leo lên một sợi dây được treo thẳng đứng từ trần nhà cao. Sợi dây co giãn tuân theo định luật Hooke và có khối lượng không đáng kể. Chiều dài tự nhiên của dây là 5 m, khi diễn viên leo lên, nó dài 5,7 m. Khối lượng của diễn viên là 55 kg. Lấy g = 10 m/. Tính độ cứng của sợi dây.