Phân tích lực tác dụng vào xe đang chuyển động với vận tốc v. Nhận định nào sau đây là sai?
Dạng bài: Vật lý 10. Phân tích lực tác dụng vào xe đang chuyển động với vận tốc v. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Hình bên vẽ các lực tác dụng lên một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc trên đường ngang. Nhận định nào sau đây sai?
Công thức liên quan
Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa
Gia tốc được tính bằng tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc của vật và thời gian diễn ra. Nó là một đại lượng vectơ. Một vật có gia tốc chỉ khi tốc độ của nó thay đổi (chạy nhanh dần hay chậm dần) hoặc hướng chuyển động của nó bị thay đổi (thường gặp trong chuyển động tròn).
+Ý nghĩa : Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc nhiều hay ít của chuyển động.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc lúc sau của vật
: vận tốc lúc đầu của vật
: thời gian chuyển động của vật
: gia tốc của vật
Đặc điểm
Nếu vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì.
+ Chuyển động nhanh dần a>0.
+ Chuyển động chậm dần a<0.
Và ngược lại,nếu chuyển đông theo chiều âm của trục tọa độ.
+ Chuyển động nhanh dần a<0.
+ Chuyển động chậm dần a>0.
Nói cách khác:
Nếu gia tốc cùng chiều vận tốc () thì vật chuyển động nhanh dần đều.
Nếu gia tốc ngược chiều vận tốc () thì vật chuyển động chậm dần đều.
Định luật III Newton.
Vật lý 10. Định luật III Newton. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu:
Nếu vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B sẽ tác dụng trở lại A một lực. Đây là hai mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.
Chú thích:
: lực do vật A tác dụng lên vật B .
: lực do vật B tác dụng lên vật A
Tính chất của lực và phản lực:
- Trong hai lực và , ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực.
- Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
- Lực và phản lực có cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn, nhưng đặt lên hai vật khác nhau. Do đó lực và phản lực không cân bằng nhau, chúng là hai lực trực đối.
Trong hình minh họa chúng ta thấy lực do chân vận động viên tác động vào tường trực đối với lực do tường tác động vào chân vận động viên.
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.
Vật lý 10. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực. Hướng dẫn chi tiết.
Điều kiện cân bằng:
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
Ứng dụng:
+ Để xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng, đồng chất.
+ Xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi.
Chú thích:
: là lực thứ nhất tác động lên vật (N).
: là lực thứ hai tác động lên vật (N).
Dấu trừ trong công thức nói trên thể hiện hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.
Hai lực cân bằng và cùng tác động vào một vật.
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc Vo của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ còn thiếu trong câu sau: Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng tỉ lệ với ... vật treo.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ còn thiếu trong câu sau:
Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng tỉ lệ với … vật treo.
Lò xo dài thêm 8 cm khi treo một vật có trọng lượng 6 N. Nếu treo một vật có trọng lượng 3 N thì nó dài thêm một đoạn bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Lò xo dài thêm 8 cm khi treo một vật có trọng lượng 6 N. Nếu treo một vật có trọng lượng 3 N thì nó dài thêm một đoạn bao nhiêu?
Treo một vật vào đầu dây của một lò xo được treo thẳng đứng. Sau khi lò xo bị dãn ra một đoạn, vật nặng đứng yên là do
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Treo một vật vào đầu dây của một lò xo được treo thẳng đứng. Sau khi lò xo bị dãn ra một đoạn, vật nặng đứng yên là do
Khi móc một quả cân khối lượng 200 g vào lò xo treo thẳng đứng thì lò xo dãn 3 cm. Muốn lò xo dãn 4,5 cm thì phải treo vào lò xo một vật có khối lượng là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Khi móc một quả cân khối lượng 200 g vào lò xo treo thẳng đứng thì lò xo dãn 3 cm. Muốn lò xo dãn 4,5 cm thì phải treo vào lò xo một vật có khối lượng là
Treo một lò xo thẳng đứng, khi móc vào đầu dưới của lò xo một quả cân 50 g thì lò xo có độ dài là 11,5 cm, nếu thay bằng quả cân 100 g thì lò xo có độ dài 13,5 cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo bằng bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Treo một lò xo thẳng đứng, khi móc vào đầu dưới của lò xo một quả cân 50 g thì lò xo có độ dài là 11,5 cm, nếu thay bằng quả cân 100 g thì lò xo có độ dài 13,5 cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo bằng bao nhiêu?