Phương trình chuyển động của người đi xe máy
Dạng bài: Vật lý 10. Người đi xe máy từ A lúc 6 giờ sáng để đến B cách đó 120 km, lúc 9 giờ sáng. Phương trình chuyển động của người đi xe máy. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một người đi xe máy khởi hành từ thị trấn A lúc 6 giờ sáng để đến thị trấn B cách đó người này đến B lúc 9 giờ sáng. Giả sử chuyển động là thẳng đều. Chọn gốc thời gian lúc 6 giờ sáng, gốc toạ độ tại A, chiều dương từ A đến B, phương trình chuyển động
Công thức liên quan
Phương trình tọa độ của vật trong chuyển động thẳng đều.
Vật lý 10. Phương trình tọa độ của vật trong chuyển động thẳng đều. Hướng dẫn chi tiết.
1.Chuyển động thẳng đều
a/Định nghĩa : Chuyển động thẳng đều là chuyển động của vật có chiều và vận tốc không đổi , quỹ đạo có dạng đường thẳng.
Ví dụ: chuyển động của vật trên băng chuyền, đoàn duyệt binh trong những ngày lễ lớn.
Quân đội Nga duyệt binh kỉ niệm ngày chiến thắng 9/5
2.Phương trình chuyển đông thẳng đều
a/Công thức :
b/Chứng minh :
Chọn chiều dương là chiều chuyển động , gốc thời gian là lúc xuất phát
Vật xuất phát tại vị trí x ,quãng đường đi được sau t:
Mặc khác độ dời của vật :
Hình ảnh minh họa cho công thức
Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương nên
tính từ lúc bắt đầu chuyển động
Chú thích:
: Tọa độ của vật tại thời điểm t (m).
: Tọa độ ban đầu của vật ở thời điểm t=0s.
: Vận tốc của vật (m/s).
: Cùng hướng chuyển động.
: Ngược hướng chuyển động.
: Thời gian chuyển động của vật (s).
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng
Vât lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
Quãng đường
a/Định nghĩa
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được mang giá trị dương.
Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời . Ví dụ, khi vật đi theo chiều âm tọa độ của vật giảm dần dẫn tới độ dời mang giá trị âm để tìm quãng đường ta lấy trị tuyệt đối của độ dời.
Đối với vật chuyển động thẳng theo chiều dương đã chọn thì quãng đường chính là độ dời.
Trong thực tế khi làm bài tập, người ta thường chọn (vật xuất phát ngay tại gốc tọa độ). Chiều dương là chiều chuyển động nên thường có (quãng đường đi được bằng đúng tọa độ lúc sau của vật).
b/Công thức:
Chú thích:
: là quãng đường (m).
: là tọa độ của vật ở thời điểm đầu và sau (m).
v: vận tốc của chuyển động (m/s)
: thời gian chuyển động (s)
c/Lưu ý:
Trong trường hợp xe đi nhiều quãng đường nhỏ với tốc độ khác nhau. Thì quãng đường mà xe đã chuyển động được chính là bằng tổng những quãng đường nhỏ đó cộng lại với nhau.
Biến số liên quan
Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.
Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là .
Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.
Ví dụ:
: tọa độ đầu tiên của vật.
: tọa độ tại vị trí thứ 1.
: tọa độ tại vị trí thứ 2.
Đơn vị tính: mét (m)
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Tọa độ ban đầu trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ ban đầu là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là tọa độ ban đầu của vật tại thời điểm ban đầu (t = 0).
Đơn vị tính: mét ()
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Vì sao càng lên cao, áp suất khí quyển càng giảm?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Vì sao càng lên cao, áp suất khí quyển càng giảm?
Một khối lập phương có cạnh 0,20 m nổi trên mặt nước như hình 2.8, phần chìm dưới nước cao 0,15. Tính chênh lệch áp suất tác dụng lên mặt đáy và mặt bên.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một khối lập phương có cạnh 0,20 m nổi trên mặt nước như hình 2.8, phần chìm dưới nước cao 0,15 m. Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/.
a) Tính chênh lệch áp suất tác dụng lên mặt đáy và mặt trên của khối lập phương.
b) Tính lực đẩy lên khối lập phương do chênh lệch áp suất này gây ra. Lực này chính là lực đẩy Archimedes của nước lên khối lập phương. Cách tính lực đẩy của nước lên khối lập phương có gì khác nếu cả khối nằm trong nước?
c) Giải thích tại sao nếu khối lập phương là vật đặc đồng chất thì có thể xác định được chất liệu của nó qua thí nghiệm này.
Một bình chữ U chứa các chất lỏng A và B không hoà tan, không phản ứng với nhau sẽ có trạng thái ổn định. Nhận xét về áp suất tại các điểm thuộc hai nhánh ống.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một bình chữ U chứa các chất lỏng A và B không hoà tan, không phản ứng với nhau sẽ có trạng thái ổn định như hình 2.9. Thước đo gắn với bình có đơn vị đo là cm.
a) Nhận xét về áp suất tại các điểm thuộc hai nhánh ống nhưng đều ở mực chất lỏng L?
b) So sánh khối lượng riêng của hai chất lỏng A và B.
Hai lực có độ lớn lần lượt là 6 N và 8 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này có thế nhận giá trị như thế nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai lực có độ lớn lần lượt là 6 N và 8 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này có thể
A. nhỏ hơn 6 N.
B. lớn hơn 8 N.
C. nhận giá trị bất kì.
D. nhận giá trị trong khoảng từ 2 N đến 14 N.
Một vật đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn 12 N, 16 N và 20 N. Nếu ngừng tác dụng 20 N lên vật thì hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là 12 N, 16 N và 20 N. Nếu ngừng tác dụng lực 20 N lên vật thì hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn là
A. 12 N. B. 16 N. C. 20 N. D. không xác định được vì thiếu thông tin.