Tính chu kì của con lắc trên hành tinh X
Dạng bài: Khối lượng và bán kính của hành tinh X lớn hơn khối lượng và bán kính của Trái Đất 2 lần. Chu kì dao động của con lắc đồng hồ trên Trái Đất là 1s. Khi đưa con lắc lên hành tinh đó thì chu kì của nó sẽ là bao nhiêu? (coi nhiệt độ không đổi ).. Hướng dẫn ch
Tin tức
Khối lượng và bán kính của hành tinh X lớn hơn khối lượng và bán kính của Trái Đất 2 lần. Chu kì dao động của con lắc đồng hồ trên Trái Đất là 1s. Khi đưa con lắc lên hành tinh đó thì chu kì của nó sẽ là bao nhiêu? (coi nhiệt độ không đổi ).
Công thức liên quan
Công thức xác định chu kì của con lắc đơn trong dao động điều hòa.
Vật lý 12. Công thức xác định chu kì của con lắc đơn trong dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: chu kì dao động
: chiều dài dây treo
gia tốc trọng trường
Công thức tính độ biến thiên chu kì của con lắc thay đổi do độ cao độ sâu - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính độ biến thiên chu kì của con lắc thay đổi do độ cao , độ sâu. Hướng dẫn chi tiết.
Khi đưa từ độ cao lên :
Đưa lên cao: , đưa xuống .Khi vị trí ban đầu ở mặt đất
Khi đưa từ độ sâu lên :
Đưa xuống sâu: , đưa lên .Khi vị trí ban đầu ở mặt đất
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Mặt Trăng
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Mặt Trăng. Hướng dẫn chi tiết.
Do khối lượng Mặt Trăng bằng Trái Đất và đường kính nhỏ hơn 30 lần đường kính Trái Đất. Ngoài ra áp suất khí quyển rất yếu nên gia tốc trọng trường tại mặt đất chỉ bằng trên Trái Đất.
Gia tốc rơi tự do trên Sao Hỏa
Vật lý 10.Gai tốc rơi tự do trên sao Hỏa. Hướng dẫn chi tiết.
Khối lượng sao Hỏa bằng Trái Đất và có đường kính bằng một nửa .Gia tốc trên mặt đất ở sao Hỏa nhỏ hơn 0,53 lần Trái Đất
Biến số liên quan
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Chiều dài dây treo - Vật lý 10
l
Vật lý 10. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan tới chiều dài dây treo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
l là chiều dài của dây treo.
Đơn vị tính: mét (m)
Chu kì con lắc đơn - Vật lý 12
Công thức xác định chu kì của con lắc đơn.
Khái niệm:
Chu kì là khoảng thời gian con lắc đơn thực hiện được 1 dao động toàn phần.
Đơn vị tính: giây ()
Các câu hỏi liên quan
Tính cường độ điện trường tại N khi đưa Q đến M.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, N. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 9E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
Xác định cường độ điện trường tại A và C khi đặt tại B điện tích 3,6Q.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong không khí, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AB = 100cm, AC = 250m. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 3,6Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là?
Xác định cường độ điện trường tại N khi đưa Q đến I.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = IN. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 4E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
Điện tích tại O phải tăng thêm bao nhiêu để tại M bằng 3,2E.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A và điểm B cách A một khoảng 8cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 3,2E thì điện tích điểm tại O phải tăng thêm?
Tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hai điện tích điểm lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm trên đường thẳng AB?