Tính cường độ điện trường tác dụng lên electron.
Dạng bài: Vật lý 11. Tính cường độ điện trường tác dụng lên electron. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu m/s dọc theo một đường sức điện của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Điện tích của electron là , khối lượng của electron là kg. Xác định độ lớn cường độ điện trường.
Công thức liên quan
Hệ thức độc lập theo thời gian.
Vật lý 10. Hệ thức độc lập theo thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Ứng dụng:
Xác định quãng đường vật di chuyển khi tăng tốc, hãm pham mà không cần dùng đến biến thời gian.
Chú thích:
S: quãng đường (m).
: vận tốc lúc đầu của vật .
: vận tốc lúc sau của vật
: gia tốc của vật
Định luật II Newton.
=>
Vật lý 10. Định luật II Newton. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu:
Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng. Độ lớn tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Chú thích:
: gia tốc của vật .
: lực tác động .
: khối lượng của vật .
Qua hình ảnh minh họa ta thấy khối lượng và gia tốc của vật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khối lượng càng nhỏ thì gia tốc lớn và ngược lại.
Cường độ điện trường
Tổng hợp kiến thức về điện trường. Cường độ điện trường là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Khái niệm:
- Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện tác dụng lên một điện tích thử (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của .
Chú thích:
: cường độ điện trường
: độ lớn lực điện
: độ lớn của điện tích thử
Các đặc điểm của đường sức điện:
- Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện;
- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vector cường độ điện trường tại điểm đó.
- Đường sức điện của điện trường là đường cong không kép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
- Nếu chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc đi từ vô cực đến điện tích âm.
Vectơ cường độ điện trường
Tổng hợp kiến thức về điện trường. Cường độ điện trường là gì? Vector cường độ điện trường. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu:
Vector cường độ điện trường có:
- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử dương.
- Chiều dài (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.
Biến số liên quan
Quãng đường - Vật lý 10
Vật lý 10.Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được.
Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.
Đơn vị tính: mét ().
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc Vo của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Một xe đẩy chở đất như trong hình 2.20. Xét với trục quay là trục bánh xe. Tính mômen lực gây ra bởi trọng lực P = 400 N tác dụng lên đất trong xe.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một xe đẩy chở đất như trong hình 2.20. Xét với trục quay là trục bánh xe, hãy:
a) Tính mômen lực gây ra bởi trọng lực P = 400 N tác dụng lên đất trong xe. Mômen lực này có tác dụng làm quay theo chiều nào?
b) Tính độ lớn của lực do tay người tác dụng lên càng xe đề tạo ra mômen lực bằng với mômen của trọng lực. Mômen lực của có tác dụng làm xe quay theo chiều nào?
Một thanh cứng đồng chất chịu tác dụng của bốn lực như hình 2.21. Thanh có thể quay quanh trục tại P. Tác dụng làm quay của mỗi lực theo chiều nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một thanh cứng đồng chất chịu tác dụng của bốn lực như hình 2.21.
Thanh có thể quay quanh trục tại P. Với mỗi lực, hãy xác định:
a) Mômen của lực đó đối với trục quay tại P.
b) Tác dụng làm quay của mỗi lực theo chiều nào?
Một người dùng búa để nhổ đỉnh như hình 2.22. Biểu diễn các lực tác dụng lên búa. Chỉ ra điểm tựa mà búa có thể quay xung quanh điểm đó khi nhổ đinh.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người dùng búa để nhổ đỉnh như hình 2.22.
a) Biểu diễn các lực tác dụng lên búa.
b) Chỉ ra điểm tựa mà búa có thể quay xung quanh điểm đó khi nhổ đinh.
c) Biết lực cản của gỗ lên đỉnh là 1 000 N.
d) Xác định độ lớn tối thiểu của lực mà người đó cần tác dụng để nhổ được đinh.
Ô tô đang chuyển động với vận tốc không đổi khi trục truyền động của ô tô tác dụng mômen lực 200 Nm lên bánh xe. Mô tả tác dụng của mômen lực này đối với bánh xe và đối với cả xe.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Ô tô đang chuyển động với vận tốc không đổi khi trục truyền động của ô tô tác dụng mômen lực 200 Nm lên bánh xe (hình 2.23). Bán kính của bánh xe là 0,18 m.
a) Mô tả tác dụng của mômen lực này đối với bánh xe và đối với cả xe.
b) Xác định độ lớn thành phần lực theo phương ngang mà bánh xe tác dụng lên mặt đường.
Hình 2.24 cho thấy một bức tranh được treo bằng dây vào một chiếc đinh cố định trên tường. Hãy tính thành phần theo phương thẳng đứng của mỗi lực căng dây.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hình 2.24 cho thấy một bức tranh được treo bằng dây vào một chiếc đinh cố định trên tường. Bức tranh ở trạng thái cân bằng.
a) Biểu diễn ba vectơ lực tác dụng lên bức tranh.
b) Lực căng của dây là 45 N. Hãy tính thành phần theo phương thẳng đứng của mỗi lực căng dây và trọng lượng của bức tranh.