Tính điện lượng đã mất đi của hạt bụi. Biết hiệu điện thế ban đầu giữa hai bản tụ là 306,3 V.
Dạng bài: Vật lý 11. Tính điện lượng đã mất đi của hạt bụi. Biết hiệu điện thế ban đầu giữa hai bản tụ là 306,3 V. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một hạt bụi mang điện có khối lượng m =g nằm cân bằng giữa 2 bản của 1 tụ điện phẳng. Khoảng cách giữa 2 bản là d = 0,5 cm. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào hạt bụi. Do mất một phần điện tích, hạt bụi sẽ mất cân bằng. Để thiết lập lại cân bằng người ta phải tăng hiệu điện thế giữa 2 bản lên một lượng ∆U = 34V. Tính điện lượng đã mất đi biết ban đầu hiệu điện thế giữa 2 bản là 306,3 V. Cho g = 10 .
Công thức liên quan
Công thức trọng lực.
Vật lý 10. Công thức trọng lực. Hướng dẫn chi tiết.
Giải thích:
Trọng lục là một trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn. Khi mà một trong hai vật là Trái Đất.
Nói cách khác, trọng lực là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật đặt cạnh nó.
Chú thích:
: hằng số hấp dẫn .
: khối lượng trái đất .
: khối lượng vật đang xét .
: bán kính trái đất .
: khoảng cách từ mặt đất đến điểm đang xét .
: lực hấp dẫn .
: trọng lực .
: gia tốc trọng trường .
Cường độ điện trường
Tổng hợp kiến thức về điện trường. Cường độ điện trường là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Khái niệm:
- Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện tác dụng lên một điện tích thử (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của .
Chú thích:
: cường độ điện trường
: độ lớn lực điện
: độ lớn của điện tích thử
Các đặc điểm của đường sức điện:
- Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện;
- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vector cường độ điện trường tại điểm đó.
- Đường sức điện của điện trường là đường cong không kép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
- Nếu chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc đi từ vô cực đến điện tích âm.
Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Công thức này cho thấy tại sao ta lại dùng đơn vị của cường độ điện trường là .
Chú thích:
: cường độ điện trường
: hiệu điện thế giữa hai điểm M và N
Công thức tính lực điện khi hạt bụi thả tự do trong điện trường.
Vật lý 11. Công thức tính lực điện khi hạt bụi thả tự do trong điện trường. Hướng dẫn chi tiết.
Vì điện tích trôi lơ lửng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực.
Điều kiện cân bằng:
TH1. hướng lên
Vì trọng lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên.
Do vậy hạt bụi phải mang điện tích dương để
TH2. hướng xuống
Vì trọng lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên.
Do vậy hạt bụi phải mang điện tích âm để
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Độ cao - Vật lý 10
Vật lý 10. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan tới độ cao của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
h là độ cao của vật so với điểm làm mốc.
Trong thực tế người ta thường chọn điểm làm mốc (gốc tọa độ) tại mặt đất.
Đơn vị tính: mét .
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Hằng số hấp dẫn - Vật lý 10
Vật lý 10. Hằng số hấp dẫn. Hướng dẫn chi tiết.
Thông tin chi tiết:
Hằng số hấp dẫn G phụ thuộc vào hệ đơn vị đo lường, được xác định lần đầu tiên bởi thí nghiệm Cavendish năm 1797. Nó thường xuất hiện trong định luật vạn vật hấp dẫn của Isaac Newton và trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein. Hằng số này còn được gọi là hằng số hấp dẫn phổ quát, hằng số Newton, hoặc G Lớn.
Cần phân biệt rõ "G Lớn" là hằng số hấp dẫn so với "g nhỏ" là gia tốc trọng trường (gravity).
G thường được lấy giá trị bằng .
Đơn vị tính:
Lực hấp dẫn - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực hấp dẫn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực hấp dẫn là lực hút của hai vật có khối lượng tương tác với nhau.
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Giải thích cho chuyển động của sự rơi của vật và chuyển động của các hành tinh.
Đơn vị tính: Newton .
Khối lượng của Trái Đất - Vật lý 10
Vật lý 10. Những công thức liên quan đến khối lượng của trái đất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khối lượng Trái Đất là một đơn vị khối lượng dùng trong thiên văn học, nó bằng chính khối lượng của Trái Đất.
Khối lượng Trái Đất thường được lấy . Tuy nhiên vẫn ưu tiên số liệu đề bài cho.
Đơn vị tính: Kilogram (kg)
Bán kính Trái Đất - Vật lý 10
Vật lý 10. Những công thức liên quan đến bán kính trái đất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bán kính Trái Đất là khoảng cách tính từ trung tâm lõi Trái Đất đến các điểm trên bề mặt Trái Đất.
Bán kính Trái Đất thường được lấy . Tuy nhiên nên ưu tiên thông số đề bài cho.
Đơn vị tính: kilomet (km)
Trọng lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Trọng lực. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Trọng lực là lực hút do trái đất tác động lên một vật.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có nhiều hướng về phía Trái Đất.
Trọng lượng của một vật là độ lớn của trọng lực tác động lên vật đó.
Đơn vị tính: Newton .
Các câu hỏi liên quan
Một viên đạn có khối lượng m = 5,00 g đang bay với vận tốc 800 m/s thì va chạm với một khúc gỗ có khối lượng M = 10,0 kg đang chuyển động với vận tốc v = 2,8 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một viên đạn có khối lượng m = 5,00 g đang bay với vận tốc thì va chạm với một khúc gỗ có khối lượng M = 10,0 kg đang chuyển động với vận tốc v = 2,80 m/s. Sau va chạm viên đạng cắm chặt vào khúc gỗ, cả hệ đạn và khúc gỗ chuyển động với vận tốc V = 2,50 m/s. Tính
a) động năng ban đầu của viên đạn.
b) động năng ban đầu của khúc gỗ.
c) công mà hệ đạn, khúc gỗ sinh ra trong quá trình đạn cắm vào khúc gỗ.
Một nữ vận động viên đã thực hiện cú nhảy theo phương ngang với tốc độ đầu là 3 m/s từ độ cao 10 m và biểu diễn các động tác trong quá trình rơi trước khi chạm mặt nước.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Pool Diving là bộ môn nhảy cầu từ trên cao xuống hồ bơi rồi tạo các động tác kỹ thuật điêu luyện khi bay. Một nữ vận động viên đã thực hiện cú nhảy theo phương ngang với tốc độ đầu là 3 m/s từ độ cao 10 m và biểu diễn các động tác trong quá trình rơi trước khi chạm mặt nước (Hình 2.6). Lấy . Biết rằng vận động viên có khối lượng 60 kg.
a) Tính động năng của vận động viên ngay trước khi chạm nước?
b) Vận động viên chìm sâu 2 m trong nước. Tính độ lớn lực cản trung bình do nước tác dụng trong quá trình lặn.
Một vật khối lượng m = 100 g được thả rơi tự do từ độ cao H = 20,0 m so với mặt đất (được chọn làm mốc thế năng).
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một vật khối lượng m = 100 g được thả rơi tự do từ độ cao H = 20,0 m so với mặt đất (được chọn làm mốc thế năng). Biết gia tốc rơi tự do
a) Tính cơ năng của vật.
b) Tính độ lớn vận tốc tiếp đất của vật.
c) Khi động năng của vật gấp ba lần thế năng của nó thì vật cách mặt đất một khoảng bằng bao nhiêu?
Viên đạn khối lượng 60 g bay ra khỏi nòng súng với vận tốc 600 m/s, nòng súng dài 0,8 m.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Viên đạn khối lượng 60 g bay ra khỏi nòng súng với vận tốc 600 m/s, nòng súng dài 0,8 m.
a) Tính động năng viên đạn khi rời nòng súng, lực đẩy trung bình của thuốc súng và công suất trung bình của mỗi lần bắn.
b) Sau đó, viên đạn xuyên qua tấm gỗ dày 30 cm, vận tốc giảm còn 10 m/s. Coi động năng đạn trước khi đâm vào gỗ là không đổi. Tính lực cản trung bình của gỗ.
c) Đạn ra khỏi tầm gỗ ở độ cao h = 15 m. Tính vận tốc đạn khi chạm đất. Bỏ qua sức cản không khí.
d) Sau khi chạm đất, đạn lún sâu vào đất 10 cm. Tính lực cản trung bình của đất. Bỏ qua tác dụng của trọng lực so với lực cản của đất.
Một thang máy khối lượng 1 tấn chuyển động từ trên xuống.
- Tự luận
- Độ khó: 4
- Video
Một thang máy khối lượng 1 tấn chuyển động từ trên xuống.
a) Ban đầu thang máy chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, sau khi đi được 5 m thang máy có vận tốc 18 km/h. Tính công động cơ thực hiện được.
b) Kế tiếp thang máy chuyển động thẳng đều. Tìm công suất của động cơ.
c) Cuối cùng thang máy chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau khi đi thêm được 2 m. Tính lực kéo trung bình của động cơ lúc này.