Tính lực tương tác giữa các viên bi sau khi phóng điện.
Dạng bài: Vật lý 11. Tính lực tương tác giữa các viên bi sau khi phóng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang các điện tích , đặt cách nhau một khoảng r. Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ còn một nửa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng tăng lên
Công thức liên quan
Định luật Coulomb.
Vật lý 11. Định luật Coulomb. Công thức xác định lực điện.
Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trong chân không, =1.
Chú thích:
: hệ số tỉ lệ
: điện tích của hai điện tích điểm (: Coulomb)
: khoảng cách giữa hai điện tích điểm ()
: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.
: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.
Hình vẽ:
Hằng số liên quan
Hằng số lực Coulomb
Vật lý 11.Hằng số lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Được tính thông qua hằng số điện thường dùng trong công thức tính lực Coulomb.
Biến số liên quan
Khoảng cách - Vật lý 10
Vật lý 10. Khoảng cách của hai vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
r là độ dài đường thẳng nối giữa hai tâm của vật.
Đơn vị tính: mét
Lực Coulomb
Vật lý 11.Lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm
- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Đơn vị tính: Newton (N)
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Hằng số điện môi
Vật lý 11.Hằng số điện môi. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Hằng số điện môi là thông số vật lý đặc trưng cho khả năng dẫn điện hoặc cách điện của môi trường.
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Một ô tô chuyển động theo một đường tròn bán kính 100 m với vận tốc 54 km/h. Tính độ lớn của gia tốc hướng tâm của ô tô.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô chuyển động theo một đường tròn bán kính 100 m với vận tốc 54 km/h. Tính độ lớn của gia tốc hướng tâm của ô tô.
Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O với tốc độ quay 300 vòng trong 1 phút. Tính tốc độ góc và chu kỳ quay. Tính tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của một điểm trên đĩa cách tâm 10 cm.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O với tốc độ quay 300 vòng trong 1 phút.
a) Tính tốc độ góc và chu kỳ quay.
b) Tính tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của một điểm trên đĩa cách tâm 10 cm.
Một điểm nằm trên vành ngoài của lốp xe máy cách trục bánh xe 30 cm. Bánh xe quay đều với tốc độ 8 vòng/s. Thời gian quay hết số vòng ấy là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một điểm nằm trên vành ngoài của lốp xe máy cách trục bánh xe 30 cm. Bánh xe quay đều với tốc độ 8 vòng/s. Số vòng bánh xe quay để số chỉ trên đồng hồ tốc độ của xe sẽ nhảy 1 số ứng với 1 km và thời gian quay hết số vòng ấy là bao nhiêu?
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là 384000 km. Thời gian Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất là 2,36.10^6 s. Tính gia tốc hướng tâm của Mặt Trăng trong chuyển động quanh Trái Đất.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là 384000 km. Thời gian Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất là 2,36. s. Tính gia tốc hướng tâm của Mặt Trăng trong chuyển động quanh Trái Đất.
Bán kính trung bình của Trái Đất là R = 6400 km. Tính gia tốc hướng tâm của một điểm ở xích đạo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Bán kính trung bình của Trái Đất là R = 6400 km. Tính gia tốc hướng tâm của một điểm ở xích đạo.