Tính tần số góc của electron của nguyên tử Heli.
Dạng bài: Vật lý 10. Tính tần số góc của electron của nguyên tử Heli. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Biết điện tích của electron là . Khối lượng của electron là . Giả sử trong nguyên tử Heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ góc của electron đó sẽ là bao nhiêu?
Công thức liên quan
Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều
Vật lý 10. Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Gia tốc trong chuyển động tròn đều
a/Định nghĩa
Gia tốc hướng tâm là gia tốc của chuyển động trên một quỹ đạo cong.
+ Ý nghĩa : Gia tốc hướng tâm đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vector vận tốc.
b/Đặc điểm
Trong chuyển động tròn đều, vector gia tốc luôn vuông góc với vector vận tốc , có độ lớn không đổi, phương và chiều hướng vào tâm đường tròn quỹ đạo.
c/Công thức:
Chú thích:
: gia tốc hướng tâm
: vận tốc dài của chuyển động tròn đều .
: tốc độ góc .
: bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn .
Định luật II Newton.
=>
Vật lý 10. Định luật II Newton. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu:
Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng. Độ lớn tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Chú thích:
: gia tốc của vật .
: lực tác động .
: khối lượng của vật .
Qua hình ảnh minh họa ta thấy khối lượng và gia tốc của vật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khối lượng càng nhỏ thì gia tốc lớn và ngược lại.
Định luật Coulomb.
Vật lý 11. Định luật Coulomb. Công thức xác định lực điện.
Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trong chân không, =1.
Chú thích:
: hệ số tỉ lệ
: điện tích của hai điện tích điểm (: Coulomb)
: khoảng cách giữa hai điện tích điểm ()
: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.
: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.
Hình vẽ:
Điện tích của hạt (vật)
Vật lý 11.Điện tích của hạt (vật). Hướng dẫn chi tiết.
Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố:
Hằng số liên quan
Hằng số lực Coulomb
Vật lý 11.Hằng số lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Được tính thông qua hằng số điện thường dùng trong công thức tính lực Coulomb.
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều - Vật Lý 10
Vật lý 10. Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị: rad/s
Bán kính của chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Bán kính của chuyển động tròn đều Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
R là bán kính quỹ đạo chuyển động của vật.
Đơn vị tính: mét ()
Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm, đầu phía dưới cố định, đầu phía trên đặt 1 vật khối lượng m = 200 g thì lò xo dài 18 cm. Tính độ cứng của lò xo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm, đầu phía dưới cố định, đầu phía trên đặt 1 vật khối lượng m = 200 g thì lò xo dài 18 cm.
a) Tính độ cứng của lò xo.
b) Nếu đặt thêm một vật khối lượng 100 g. Tính chiều dài của lò xo.
Khi người ta treo quả cân 300 g vào đầu dưới của một lò xo, đầu trên cố định thì lò xo dài 31 cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo. Lấy g = 10 m/s2.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Khi người ta treo quả cân 300 g vào đầu dưới của một lò xo, đầu trên cố định thì lò xo dài 31 cm. Khi treo thêm quả cân 200 g nữa thì lò xo dài 33 cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo. Lấy g = 10 m/.
Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của lò xo và thu được kết quả như Hình 23.3. Độ cứng của lò xo này có giá trị bằng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của một lò xo và thu được kết quả như Hình 23.3. Độ cứng của lò xo này có giá trị bằng bao nhiêu?
Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của lò xo các vật có khối lượng m thay đổi được thì chiều dài l của lò xo cũng thay đổi theo. Xác định chiều dài tự nhiên của lò xo. Tính độ dãn của lò xo khi m = 60 g.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của lò xo các vật có khối lượng m thay đổi được thì chiều dài l của lò xo cũng thay đổi theo. Mối liên hệ giữa chiều dài và khối lượng vật được treo vào lò xo được thể hiện trong đồ thị Hình 23.4. Lấy g = 9,8 m/.
a) Xác định chiều dài tự nhiên của lò xo.
b) Tính độ dãn của lò xo khi m = 60 g.
c) Tính độ cứng của lò xo.
Treo một vật có khối lượng m = 1 kg vào lò xo có độ cứng thì chiều dài là 25 cm. Tính chiều dài của lò xo khi chưa treo vật nặng và độ cứng của lò xo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Treo một vật có khối lượng m = 1 kg vào lò xo có độ cứng thì có chiều dài là 25 cm. Nếu treo thêm vào lò xo có khối lượng 500 g thì chiều dài lò xo lúc này là 30 cm. Tính chiều dài của lò xo khi chưa treo vật nặng và độ cứng của lò xo.