Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 2 m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 6 m.
Dạng bài: Vật lý 10. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một vật có khối lượng được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy . Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất với gốc thế năng tại mặt đất.
Công thức liên quan
Thế năng trọng trường
Vật lý 10. Công thức xác định thế năng trọng trường. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
Chú thích:
: thế năng
: khối lượng của vật
: độ cao của vật so với mốc thế năng
: gia tốc trọng trường
So sánh độ cao h và tọa độ Z trong việc xác định giá trị Z
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Độ cao - Vật lý 10
Vật lý 10. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan tới độ cao của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
h là độ cao của vật so với điểm làm mốc.
Trong thực tế người ta thường chọn điểm làm mốc (gốc tọa độ) tại mặt đất.
Đơn vị tính: mét .
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Thế năng trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Thế năng trọng trường. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
+ Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật.
+ Thế năng của một vật phụ thuộc vào vị trí của no trong trọng trường.
Đơn vị tính: Joule - viết tắt (J).
Các câu hỏi liên quan
Hỏi trong khoảng giữa hai vân sáng thứ 3 ở hai bên vân sáng giữa của ánh sáng λ có tổng cộng bao nhiêu vân có màu giống vân sáng giữa?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm Young, dùng hai ánh sáng có bước sóng = 0,6 () và ' = 0,4 () và quan sát màu của vân giữa. Hỏi trong khoảng giữa hai vân sáng thứ 3 ở hai bên vân sáng giữa của ánh sáng có tổng cộng bao nhiêu vân có màu giống vân sáng giữa:
Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng λ1 và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng λ2 (M, N ở cùng phía đối với tâm O). Trên MN ta đếm được bao nhiêu vân sáng?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng: Nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng lần lượt là và . Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng (M, N ở cùng phía đối với tâm O). Trên MN ta đếm được
Xét tại M là vân sáng bậc 2 ứng với ánh sáng 1 và tại N(cùng phía với M) là vân sáng bậc 10 ứng với ánh sáng 2.Trong khoãng MN ta đếm được
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1= 0,64 ; 2 = 0,48 .Xét tại M là vân sáng bậc 2 ứng với ánh sáng 1 và tại N (cùng phía với M) là vân sáng bậc 10 ứng với ánh sáng 2.Trong khoảng MN ta đếm được:
Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc 1, 2 có bước sóng lần lượt là 0,48 và 0,60 . Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có
Trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 7 vân sáng của λ2. Biết rằng 0,4 μm < λ2 <0,42 μm. Trong khoảng đó có bao nhiêu vân sáng của λ1?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young .Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0, 64 và 2. Trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 7 vân sáng của 2. Biết rằng 0,4 0,42 . Trong khoảng đó có bao nhiêu vân sáng của 1?