Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút.
Dạng bài: Vật lý 11. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, cho rằng giá tiền điện là 1500 đ /(kWh). Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 5 A. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, cho rằng giá tiền điện là 1500 đ /(kWh).
Công thức liên quan
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch.
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là gì? Công thức tính điện năng tiêu thụ. Vật Lý 11. Bài tập áp dụng và hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Lượng điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích.
Chú thích:
: điện năng tiêu thụ của đoạn mạch (
: hiệu điện thế
: độ lớn của điện tích
: cường độ dòng điện
: thời gian
Vận dụng: Điện năng tiêu thụ thông thường được đo bằng đồng hồ điện, hay còn gọi là công tơ điện.
Đơn vị đo: 1 = 3600000 = 3600000
Công suất điện.
Công suất điện là gì? Công thức tính công suất điện của đoạn mạch. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
Chú thích:
: công suất điện của đoạn mạch
: điện năng tiêu thụ
: thời gian
: hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
: cường độ dòng điện
Dụng cụ dùng để đo công suất thường dùng là Watt kế.
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Công của lực điện
Công của lực điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Công của lực điện là năng lượng của điện trường dùng để dịch chuyển điện tích từ điểm này đến điểm khác trong điện trường.
Đơn vị tính: Joule
Hiệu điện thế
Vật lý 11.Hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
Đơn vị tính: Volt
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Điện năng tiêu thụ
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch chính là năng lượng điện được chuyển hóa thành công để có thể dịch chuyển các điện tích ở trong mạch.
Đơn vị tính: Joule
Các câu hỏi liên quan
Một lò xo khi chịu tác dụng của lực 1,5 N thì nó biến dạng 3 cm. Tính độ cứng của lò xo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo khi chịu tác dụng của lực 1,5 N thì nó biến dạng 3 cm. Tính độ cứng của lò xo.
Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100 N/m để nó dãn ra 20 cm. Lấy g = 10 m/s2.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100 N/m để nó dãn ra 20 cm. Lấy g = 10 m/.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm và độ cứng 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1 N để nén lò xo. Khi ấy, chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm và độ cứng 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1 N để nén lò xo. Khi ấy, chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
Một lò xo dãn ra 5 cm khi treo vật khối lượng m = 100 g. Cho g = 10 m/s2. Tìm độ cứng của lò xo. Khi treo vật m' lò xo dãn 3 cm. Tìm m'.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo dãn ra 5 cm khi treo vật khối lượng m = 100 g. Cho g = 10 m/.
a) Tìm độ cứng của lò xo.
b) Khi treo vật m’ lò xo dãn 3 cm. Tìm m’.
Một lò xo treo thẳng đứng có độ dài l0 = 25 cm. Khi treo vào đầu dưới của lò xo vật nặng có khối lượng m = 0,5 kg thì lò xo có chiều dài l. Biết lò xo có độ cứng 100 N/m. Tìm l.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo treo thẳng đứng có độ dài = 25 cm. Khi treo vào đầu dưới của lò xo vật nặng có khối lượng m = 0,5 kg thì lò xo có chiều dài . Biết lò xo có độ cứng 100 N/m; lấy g = 10 m/. Tìm .