Trên một dây đàn hồi căng ngang, phương trình dao động tại một điểm M cách nguồn dao động - Vật lý 12
Dạng bài: Vật lý 12.Trên một dây đàn hồi căng ngang, phương trình dao động tại một điểm M cách nguồn dao động một đoạn d(cm) là u=5cos40πt(t-d/150) cm. Độ dài bước sóng là. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài
Tin tức
Trên một dây đàn hồi căng ngang, phương trình dao động tại một điểm M cách nguồn dao động một đoạn d (cm) là . Độ dài bước sóng là
Công thức liên quan
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12.Xác định bước sóng của sóng cơ . Hướng dẫn chi tiết.
Bước sóng λ : là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. Bước sóng cũng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
Bước sóng của sóng cơ tỉ lệ thuận với vận tốc truyền sóng và ti lệ nghịch với tần số sóng
: Bước sóng
: Tần số sóng
:Chu kì sóng
: Vận tốc truyền sóng
Khoảng cách giữa n đỉnh sóng
Phương trình li độ sóng tại M từ nguồn O -Vật lý 12
Vật lý 12.Phương trình li độ sóng tại M từ nguồn O. Hướng dẫn chi tiết.
- : Sóng truyền từ O đến M chiều dương
+:Sóng truyền từ M đến O chiều âm
Biên độ dao động
: Tần số góc của dao động sóng
Vị trí M so với O
: Bước sóng
có ý nghĩa là thời gian ta xét trạng thái dao động tại M phải lớn thời gian sóng truyền tới M.
Biến số liên quan
Tần số dao động của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số dao động của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số dao động của sóng cơ là số dao động toàn phần mà sóng cơ thực hiện được trong 1 s.
Đơn vị tính: Hertz
Vận tốc truyền sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Vận tốc truyền sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Vận tốc sóng là vận tốc truyền pha dao động. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền (tính đàn hồi và mật độ môi trường).
- Vận tốc sóng khác vận tốc dao động của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua.
Đơn vị tính:
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Khi thay C bằng C' để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 30V; 50V; 90V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ có giá trị bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
- Video
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết R = 20 ; L = (H); mạch có tụ điện với điện dung C thay đổi, điện áp hai đầu đoạn mạch có tần số 50Hz. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ có giá trị bằng
Mạch điện xoay chiều RLC có hệ số công suất bằng 1
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
- Video
Chọn câu trả lời không đúng. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với cos = 1 khi và chỉ khi:
Gái trị của tần số f1 là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện có tần số f1 thì cảm kháng là 36 và dung kháng là 144 . Nếu mạng điện có tần số f2 = 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f1 là
So sánh I và ta có
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
- Video
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là:
. So sánh I và ta có: