Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật sẽ như thế nào?
Dạng bài: Vật lý 10. Đặc điểm chuyển động chậm dần đều. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật
Công thức liên quan
Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa
Gia tốc được tính bằng tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc của vật và thời gian diễn ra. Nó là một đại lượng vectơ. Một vật có gia tốc chỉ khi tốc độ của nó thay đổi (chạy nhanh dần hay chậm dần) hoặc hướng chuyển động của nó bị thay đổi (thường gặp trong chuyển động tròn).
+Ý nghĩa : Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc nhiều hay ít của chuyển động.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc lúc sau của vật
: vận tốc lúc đầu của vật
: thời gian chuyển động của vật
: gia tốc của vật
Đặc điểm
Nếu vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì.
+ Chuyển động nhanh dần a>0.
+ Chuyển động chậm dần a<0.
Và ngược lại,nếu chuyển đông theo chiều âm của trục tọa độ.
+ Chuyển động nhanh dần a<0.
+ Chuyển động chậm dần a>0.
Nói cách khác:
Nếu gia tốc cùng chiều vận tốc () thì vật chuyển động nhanh dần đều.
Nếu gia tốc ngược chiều vận tốc () thì vật chuyển động chậm dần đều.
Công thức xác định tổng hợp lực.
Vật lý 10. Công thức xác định tổng hợp lực. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Tổng hợp lực: là thay thế hai lực bằng một lực có tác dụng tương tự. Lưu ý rằng sau khi tổng hợp lực xong chỉ có duy nhất một kết quả tổng hợp.
Trong trường hợp chỉ có hai lực đồng quy:
Điều kiện lực tổng hợp:
1) Trường hợp hai vector cùng phương cùng chiều
2) Trường hợp hai vector cùng phương ngược chiều
3) Trường hợp hai vector vuông góc với nhau
4) Với góc alpha bất kì
Chú thích:
: độ lớn của lực tác dụng .
: góc tạo bới hai lực hoặc .
5) Hai vector giống nhau và hợp góc alpha bằng 60 độ
6) Hai vector giống nhau và hợp góc alpha bằng 120 độ
BẢNG TỔNG HỢP CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN CỦA HỢP LỰC
Định luật I Newton.
Vật lý 10.Định luật I Newton. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Một vật không chịu tác dụng của một lực nào hoặc các lực tác dụng vào vật có hợp lực bằng không thì vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên , chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Ý nghĩa : Lực không phải nguyên nhân gây ra chuyển động. Mà lực là nguyên nhân thay đổi trạng thái chuyển động.
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc Vo của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Một quả cầu lăn từ đỉnh dốc dài 100 m, sau 10 s đến chân dốc. Tính gia tốc của quả cầu trên mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang. Thời gian quả cầu chuyển động.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả cầu lăn từ đỉnh dốc dài 100 m, sau 10 s đến chân dốc. Sau đó quả cầu tiếp tục lăn trên mặt phẳng ngang được 50 m thì dừng hẳn.
a) Tính gia tốc của quả cầu trên mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang.
b) Thời gian quả cầu chuyển động.
Phương trình chuyển động của một chất điểm là x = 10t + 4t^2 (m/s). Tính vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 2 s. Tính thời gian cần để tăng tốc độ từ 10 m/s lên đến 30 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Phương trình chuyển động của một chất điểm là: x = 10t + 4 (m; s)
a) Tính vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 2 s.
b) Tính thời gian cần để tăng tốc độ từ 10 m/s lên đến 30 m/s với gia tốc 2 m/.
Lúc 7 giờ 30 phút sáng một ô tô chạy qua địa điểm A trên một con đường thẳng với vận tốc 36 km/h. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? Địa điểm gặp nhau cách địa điểm A bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Lúc 7 giờ 30 phút sáng một ô tô chạy qua địa điểm A trên một con đường thẳng với vận tốc 36 km/h, chuyển động với gia tốc 20 cm/. Cùng lúc đó tại điểm B trên cùng con đường đó cách A 560 m một ô tô khác đi ngược chiều xe thứ nhất với vận tốc 54 km/h, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m/.
a) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?
b) Địa điểm gặp nhau cách địa điểm A bao nhiêu?
Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 18 km/h. Trong giây thứ 4 kể từ lúc chuyển động nhanh dần xe đi được 12 m. Tính gia tốc của xe.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 18 km/h. Trong giây thứ 4 kể từ lúc chuyển động nhanh dần xe đi được 12 m. Hãy tính:
a/ Gia tốc của xe. b/ Quãng đường đi được sau 10 s.
Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8 km/h. Tính gia tốc của xe. Tính quãng đường xe đi trong 20 s đầu tiên.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với = 10,8 km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14 m.
a/ Tính gia tốc của xe. b/ Tính quãng đường xe đi trong 20 s đầu tiên.