Trong thí nghiệm với xe kĩ thuật số được gắn cảm biến đô lực và đo tốc độ, ta có thể thay đổi khối lượng của xe, lực tác dụng lên xe. Nêu các bước cần thực hiện.
Dạng bài: Vật lý 10. Trong thí nghiệm với xe kĩ thuật số được gắn cảm biến đo lực và đo tốc độ, ta có thể thay đổi khối lượng của xe, thay đổi lực tác dụng lên xe và đo gia tốc của xe dựa vào đồ thị vận tốc - thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Trong thí nghiệm với xe kĩ thuật số được gắn cảm biến đo lực và đo tốc độ, ta có thể thay đổi khối lượng của xe, thay đổi lực tác dụng lên xe và đo gia tốc của xe dựa vào đồ thị vận tốc - thời gian. Nêu các bước cần thực hiện nếu muốn khảo sát quan hệ giữa lực tác dụng và khối lượng của xe.
Công thức liên quan
Định luật II Newton.
=>
Vật lý 10. Định luật II Newton. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu:
Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng. Độ lớn tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Chú thích:
: gia tốc của vật .
: lực tác động .
: khối lượng của vật .
Qua hình ảnh minh họa ta thấy khối lượng và gia tốc của vật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khối lượng càng nhỏ thì gia tốc lớn và ngược lại.
Biến số liên quan
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Các câu hỏi liên quan
Xác định lực kéo của đầu tàu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hiệu suất động cơ của một đầu tàu chạy điện và cơ chế truyền chuyển động là 80% . Khi tàu chạy với vận tốc là động cơ sinh ra một công suất là . Xác định lực kéo của đầu tàu?
Xác định hệ số ma sát µ1 trên đoạn đường AB.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một ô tô có khối lượng khi đi qua A có vận tốc thì tài xế tắt máy, xe chuyến động chậm dần đều đến B thì có vận tốc . Biết quãng đường AB nằm ngang dài . Xác định hệ số ma sát µ1 trên đoạn đường AB.
Xác định vận tốc của xe tại chân dốc nghiêng C.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một ô tô có khối lượng khi đi qua A có vận tốc thì tài xế tắt máy, xe chuyến động chậm dần đều đến B thì có vận tốc . Biết quãng đường AB nằm ngang dài . Đến B xe vẫn không nổ máy và tiếp tục xuống dốc nghiêng BC dài , biết dốc hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α = 30°. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt phẳng ngang là , giữa bánh xe và dốc nghiêng là µ2 =0,1. Xác định vận tốc của xe tại chân dốc nghiêng C.
Tính hệ số ma sát µ.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai vật có khối lượng , được nối với nhau bằng dây không dãn như hình vẽ, lúc dầu hai vật đứng yên. Khi thả ra vật hai chuyển động được thì vận tốc của nó là . Biết m1 trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α = 30° so vói phương nằm ngang và có hệ số ma sát. Tính hệ số ma sát µ
Tính BC, biết hệ số ma sát giữa vật với hai mặt phẳng đều là µ = 0,1.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc α = 300 như hình vẽ. Một vật trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng với độ cao và sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang một khoảng là BC. Tính BC, biết hệ số ma sát giữa vật với hai mặt phẳng đều là µ = 0,1.