Với thời gian t = 0,157s kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng đường S vật đã đi là?
Dạng bài: Tìm quãng đường vật đi được của dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là (cm). Trong thời gian t = 0,157 s kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng đường S vật đã đi là
Công thức liên quan
Chu kì dao động điều hòa - vật lý 12
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Thời gian vật thực hiện một dao động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Chu kỳ của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần.
Chú thích:
: Chu kỳ dao động .
: Tần số góc (tốc độ góc) .
: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian .
Thời gian thực hiện hết số dao động .
Lưu ý:
Thời gian vật đi được tại các vị trí đặc biệt:
Các vị trí đặc biệt trong dao động điều hòa - Vật lý 12
Vật Lý 12. Các vị trí đặc biệt trong dao động điều hòa. Thời gian vật đi được.
Lưu ý:
Thời gian đi từ 2 biên vào đến các vị trí đặc biệt:
+ Từ biên về vị trí là .
+ Từ biên về vị trí là .
+ Từ biên về vị trí là .
+ Từ biên về vị trí cân bằng là .
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Tần số góc trong dao động điều hòa
Tần số dao động. Tần số góc. Dao động điều hòa. Phương trình dao động điều hòa. Li độ. Tốc độ góc của dao động điều hòa.
Khái niệm:
Tần số góc (hay tốc độ góc) của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi.
Đơn vị tính: rad/s
Chu kì dao động cơ học
Phương trình dao động điều hòa. Biên độ của vật. Tần số dao động. Tần số góc. Tốc độ góc. Dao động điều hòa.
Khái niệm:
- Chu kỳ là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần (hay thời gian nhỏ nhất để trạng thái của vật được lặp lại).
- Trong nền tảng này, để dễ dàng cho người dùng sử dụng. Biến số này được hiểu là chu kì dao động cơ học. Bao gồm cả chu kì của con lắc đơn và con lắc lò xo.
Đơn vị tính: giây
Số dao động toàn phần vật thực hiện được
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Phương trình dao động điều hòa. Chu kỳ. Tần số. Tần số góc. Tốc độ góc. Thời gian vật thực hiện được số dao động là.
Khái niệm:
N là số dao động toàn phần vật thực hiện được. Một dao động toàn phần được tính khi vật quay về trạng thái cũ sau khi đi được trong một khoảng thời gian nào đó.
Đơn vị tính: Vòng
Tần số dao động cơ học
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Phương trình dao động điều hòa. Chu kỳ. Tần số. Tần số góc. Tốc độ góc. Số dao động vật thực hiện trong một giây.
Khái niệm:
Tần số dao động là số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong một giây.
Đơn vị tính: Hertz
Các câu hỏi liên quan
Hình 2.14 biểu diễn các lực tác dụng lên một vận động viên trượt tuyết khi đang tăng tốc xuống dốc. Gọi tên các lực tác dụng lên vận động viên. Tính thành phần theo phương mặt dốc.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hình 2.14 biểu diễn các lực tác dụng lên một vận động viên trượt tuyết khi đang tăng tốc xuống dốc.
a) Gọi tên các lực tác dụng lên vận động viên và có độ lớn được cho trên hình 2.14.
b) Tính thành phần theo phương mặt dốc của trọng lực tác dụng lên vận động viên.
c) Tính hợp lực theo phương mặt dốc tác dụng lên vận động viên và giải thích tại sao người đó đang xuống dốc nhanh dần.
d) Giải thích tại sao phản lực của mặt đất lên vận động viên không giúp tăng tốc của chuyển động.
e) Chứng tỏ rằng thành phần theo phương vuông góc với mặt dốc của trọng lực bằng phản lực của mặt đất lên vận động viên.
Một học sinh kiểm tra lại quy tắc tổng hợp lực đồng quy bằng cách bố trí thí nghiệm với các quả cân, ròng rọc, dây nối và một vòng nhựa mảnh. Giải thích tại sao khi vừa thả ra thì vòng chuyển động thẳng đứng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một học sinh kiểm tra lại quy tắc tổng hợp lực đồng quy bằng cách bố trí thí nghiệm với các quả cân, ròng rọc, dây nối và một vòng nhựa mảnh, nhẹ. Lúc đầu vòng được giữ như hình 2.15.
a) Giải thích tại sao khi vừa thả ra thì vòng chuyển động thẳng đứng xuống dưới.
b) Học sinh này đổi các quả cân có trọng lượng P vào dây treo 6 N thì hệ thống cân bằng khi thả ra. Tính P.
c) Thực hiện lại thí nghiệm trên để kiểm tra.
Một thanh đồng chất tì lên giá đỡ tại O và được giữ nằm cân bằng với lực đặt tại A và B. Vì thanh cân bằng nên hai lực A và B sẽ cho hợp lực đặt tại O. Độ lớn lực tại B là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một thanh đồng chất tì lên giá đỡ tại O và được giữ nằm cân bằng với lực đặt tại A và B như hình 2.16. Vì thanh cân bằng nên hai lực tại A và B sẽ cho hợp lực đặt tại O. Độ lớn của lực tại B là
A. X = 11 N.
B. X = 36 N.
C. X = 47 N.
D. Không xác định được vì thiếu thông tin.
Một vật có trục quay cố định chịu tác dụng của lực F. Tình huống nào sau đây, lực F sẽ gây tác dụng làm quay đối với vật?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có trục quay cố định chịu tác dụng của lực . Tình huống nào sau đây, lực sẽ gây tác dụng làm quay đối với vật?
A. Giá của lực không đi qua trục quay.
B. Giá của lực song song với trục quay.
C. Giá của lực đi qua trục quay.
D. Giá của lực có phương bất kì.
Cặp lực nào trong hình 2.17 là ngẫu lực?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cặp lực nào trong hình 2.17 là ngẫu lực?
A. Hình a) B. Hình b) C. Hình c) D. Hình d)