Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.
Dạng bài: Vật lý 11. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Đặt trong không khí bốn điện tích có cùng độ lớn 10-9C tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh 2 cm với điện tích dương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông
Công thức liên quan
Cường độ điện trường của một điện tích điểm
Cường độ điện trường của một điện tích điểm. Vật lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn của lực điện tác dụng một điện tích thử q đặt tại điểm đó và độ lớn của q.
Chú thích:
: cường độ điện trường ()
: độ lớn lực điện tác dụng vào điện tích thử ()
: độ lớn điện tích thử (
: hệ số tỉ lệ
: điện tích tác dụng (
: hằng số điện môi
: khoảng cách từ điện tích điểm tác dụng đến điểm đang xét (
Cường độ điện trường là một đại lượng vector: . Vector E có:
+ Điểm đặt tại điểm đang xét.
+ Phương trùng với phương của lực tác dụng lên điện tích thử q dương.
+ Có chiều:
+ Có độ lớn (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó. Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là V/m.
Trường hợp điện tích điểm và hệ điện tích điểm
+ Điểm đặt tại điểm đang xét.
+ Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét.
+ Chiều:
* hướng ra xa Q nếu Q>0
* hướng về phía Q nếu Q<0
+ Độ lớn: ; Đơn vị E là V/m.
Nguyên lý chồng chất điện trường.
Kiến thức về nguyên lý chồng chất điện trường. Tổng hợp cường độ điện trường. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu:
- Các điện trường , đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích một cách độc lập với nhau và điện tích q chịu tác dụng của điện trường tổng hợp .
- Các vector cường độ điện trường tại một điểm được tổng hợp theo quy tắc hình bình hành.
Vận dụng:
- =>
- =>
- =>
- tạo thành một góc =>
Hằng số liên quan
Hằng số lực Coulomb
Vật lý 11.Hằng số lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Được tính thông qua hằng số điện thường dùng trong công thức tính lực Coulomb.
Hằng số điện môi của một số chất
Vật lý 11.Hằng số điện môi của một số chất. Hướng dẫn chi tiết.
Điên môi là môi trường chứa rất ít điện tích tự do hoặc không có .Khi điện trường đạt đến một độ lớn nhất định điện môi bị đánh thủng hay dẫn điện.
Hằng số điện môi càng lớn lực Coulumb càng nhỏ.
Trong đó là hằng số điện môi , đặc trưng cho môi trường cách điện.
Biến số liên quan
Khoảng cách - Vật lý 10
Vật lý 10. Khoảng cách của hai vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
r là độ dài đường thẳng nối giữa hai tâm của vật.
Đơn vị tính: mét
Lực Coulomb
Vật lý 11.Lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm
- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Đơn vị tính: Newton (N)
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Hằng số điện môi
Vật lý 11.Hằng số điện môi. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Hằng số điện môi là thông số vật lý đặc trưng cho khả năng dẫn điện hoặc cách điện của môi trường.
Đơn vị tính: không có
Cường độ điện trường
Vật lý 11.Cường độ điện trường. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ điện trường tại một điểm là một đại lượng vectơ, đặc trưng cho điện trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng lực.
Đơn vị tính: V/m
Các câu hỏi liên quan
Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 30 độ với v0 = 3.10^7 m/s, B = 1,5 T. Tính lực Lorentz tác dụng lên hạt đó.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 30° với vận tốc ban đầu 3.m/s, từ trường B = 1,5 T. Lực Lorentz tác dụng lên hạt đó là
Một hạt mang điện 3,2.10-19 C bay vào từ trường đều B = 0,5 T hợp với đường sức 30 độ. f = 8.10-14 N. Tính vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một hạt mang điện 3,2. C bay vào trong từ trường đều có B = 0,5 T hợp với hướng của đường sức từ 30°. Lực Lorentz tác dụng lên hạt có độ lớn 8. N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường là
Một electron chuyển động với 2.10^6 m/s vào từ trường đều B = 0,01 t chịu tác dụng của f = 16.10-16 N. Tính góc hợp bởi véc tơ vận tốc và hướng đường sức từ.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một electron chuyển động với vận tốc 2. m/s vào trong từ trường đều B = 0,01 T chịu tác dụng của lực Lorentz 16. N. Góc hợp bởi véc tơ vận tốc và hướng đường sức từ trường là
Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorentz tác dụng lên nó biết m = 9,1. kg, e = −1,6. C, B = 2 T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.
Một hạt mang điện 3,2.10-19 C được tăng tốc bởi 1000 V rồi bay vào từ trường đều theo phương vuông góc. Tính lực Lorentz tác dụng lên nó.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một hạt mang điện 3,2. C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorentz tác dụng lên nó biết m = 6,67. kg, B = 2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.