Xác định điện trở của quang trở khi đó.
Dạng bài: Vật lý 12.Xác định điện trở của quang trở khi đó.. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm quang trở, cuộn cảm có cảm kháng , có điện trở và tụ điện có dung kháng . Chiếu sáng quang trở với một cường độ sáng nhất định thì công suất tiêu thụ điện trên quang trở là cực đại. Xác định điện trở của quang trở khi đó.
Công thức liên quan
Định luật Ohm đối với toàn mạch.
hoặc
Tổng hợp công thức liên quan đến định luật Ohm đối với toàn mạch. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Chú thích:
: suất điện động của nguồn điện
: cường độ dòng điện
: điện trở tương đương của mạch ngoài
: điện trở trong của nguồn điện
Biến số liên quan
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Suất điện động
Suất điện động là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Đơn vị tính: Volt
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở trong của nguồn điện - nội trở
Điện trở trong của nguồn điện là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Trong mạch điện kín, dòng điện chạy qua mạch ngoài và cả mạch trong. Như vậy, nguồn điện cũng là một vật dẫn và cũng có điện trở. Điện trở này được gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở tương đương của mạch ngoài
Vật lý 11.Điện trở tương đương mạch ngoài. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở tương đương là điện trở của toàn mạch. Có thể thay điện trở này bằng các điện trở thành phần để cường độ dòng điện không đổi với cùng định mức điện áp.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10 m. Hãy tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng trong hai trường hợp.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10 m, nghiêng một góc 30° so với mặt phẳng nằm ngang. Lấy g = 10 m/. Hãy tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng trong hai trường hợp:
a/ Vật trượt không ma sát.
b/ Vật trượt có ma sát với hệ số ma sát là 0,1.
Quả cầu nhỏ m treo ở đầu một sợi dây dài 50 cm, đầu trên của dây cố định. Tính độ cao cực đại mà vật m đạt được. Tính góc lệch lớn nhất của dây treo hợp với phương thẳng đứng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Quả cầu nhỏ m treo ở đầu một sợi dây dài 50 cm, đầu trên của dây cố định. Vật m đang đứng yên thì được cung cấp vận tốc v = 2 m/s theo phương ngang. Lấy g = 10 m/.
a/ Tính độ cao cực đại mà vật m đạt được.
b/ Tính góc lệch lớn nhất của dây treo hợp với phương thẳng đứng.
Một vật khối lượng 1 kg được thả rơi tự do từ độ cao 20 m tại nơi có g = 10 m/s2. Dùng kiến thức về sự rơi tự do, hãy tính vận tốc của vật lúc chạm đất.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật khối lượng 1 kg được thả rơi tự do từ độ cao 20 m tại nơi có g = 10 m/.
a) Dùng kiến thức về sự rơi tự do, hãy tính vận tốc của vật lúc chạm đất.
b) Tính cơ năng của vật lúc bắt đầu thả và cơ năng của vật lúc chạm đất. So sánh cơ năng ở hai vị trí này.
c) Tính vận tốc vật tại độ cao 10 m bằng phương pháp sử dụng định luật bảo toàn cơ năng.
Một viên đá nặng 100 g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 10 m/s từ mặt đất. Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt tới. Ở độ cao nào thì thế năng của viên đá bằng động năng của nó?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên đá nặng 100 g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 10 m/s từ mặt đất. Lấy gốc thế năng tại mặt đất, g = 10 m/.
a) Tính cơ năng của viên đá.
b) Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt tới.
c) Ở độ cao nào thì thế năng của viên đá bằng động năng của nó?
Từ điểm M có độ cao 0,8 m so với mặt đất, ném lên một vật nhỏ với vận tốc ban đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật là 0,5 kg. Tính cơ năng của vật lúc bắt đầu ném.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Từ điểm M có độ cao 0,8 m so với mặt đất, ném lên một vật nhỏ với vận tốc ban đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật là 0,5 kg, lấy g = 10 m/.
a) Tính cơ năng của vật lúc bắt đầu ném. Lấy gốc thế năng tại mặt đất.
b) Tính vận tốc vật khi nó rơi đến đất.