Xác định lực điện tác dụng lên q3.
Dạng bài: Vật lý 11. Xác định lực điện tác dụng lên q3. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Tại hai điểm A, B cách nhau 18 cm trong không khí có đặt hai điện tích . Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên đặt tại C, biết AC = 12 cm; BC = 16 cm.
Công thức liên quan
Cường độ điện trường
Tổng hợp kiến thức về điện trường. Cường độ điện trường là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Khái niệm:
- Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện tác dụng lên một điện tích thử (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của .
Chú thích:
: cường độ điện trường
: độ lớn lực điện
: độ lớn của điện tích thử
Các đặc điểm của đường sức điện:
- Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện;
- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vector cường độ điện trường tại điểm đó.
- Đường sức điện của điện trường là đường cong không kép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
- Nếu chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc đi từ vô cực đến điện tích âm.
Vectơ cường độ điện trường
Tổng hợp kiến thức về điện trường. Cường độ điện trường là gì? Vector cường độ điện trường. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu:
Vector cường độ điện trường có:
- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử dương.
- Chiều dài (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.
Cường độ điện trường của một điện tích điểm
Cường độ điện trường của một điện tích điểm. Vật lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn của lực điện tác dụng một điện tích thử q đặt tại điểm đó và độ lớn của q.
Chú thích:
: cường độ điện trường ()
: độ lớn lực điện tác dụng vào điện tích thử ()
: độ lớn điện tích thử (
: hệ số tỉ lệ
: điện tích tác dụng (
: hằng số điện môi
: khoảng cách từ điện tích điểm tác dụng đến điểm đang xét (
Cường độ điện trường là một đại lượng vector: . Vector E có:
+ Điểm đặt tại điểm đang xét.
+ Phương trùng với phương của lực tác dụng lên điện tích thử q dương.
+ Có chiều:
+ Có độ lớn (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó. Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là V/m.
Trường hợp điện tích điểm và hệ điện tích điểm
+ Điểm đặt tại điểm đang xét.
+ Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét.
+ Chiều:
* hướng ra xa Q nếu Q>0
* hướng về phía Q nếu Q<0
+ Độ lớn: ; Đơn vị E là V/m.
Nguyên lý chồng chất điện trường.
Kiến thức về nguyên lý chồng chất điện trường. Tổng hợp cường độ điện trường. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu:
- Các điện trường , đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích một cách độc lập với nhau và điện tích q chịu tác dụng của điện trường tổng hợp .
- Các vector cường độ điện trường tại một điểm được tổng hợp theo quy tắc hình bình hành.
Vận dụng:
- =>
- =>
- =>
- tạo thành một góc =>
Hằng số liên quan
Hằng số lực Coulomb
Vật lý 11.Hằng số lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Được tính thông qua hằng số điện thường dùng trong công thức tính lực Coulomb.
Hằng số điện môi của một số chất
Vật lý 11.Hằng số điện môi của một số chất. Hướng dẫn chi tiết.
Điên môi là môi trường chứa rất ít điện tích tự do hoặc không có .Khi điện trường đạt đến một độ lớn nhất định điện môi bị đánh thủng hay dẫn điện.
Hằng số điện môi càng lớn lực Coulumb càng nhỏ.
Trong đó là hằng số điện môi , đặc trưng cho môi trường cách điện.
Biến số liên quan
Lực Coulomb
Vật lý 11.Lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm
- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Đơn vị tính: Newton (N)
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Cường độ điện trường
Vật lý 11.Cường độ điện trường. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ điện trường tại một điểm là một đại lượng vectơ, đặc trưng cho điện trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng lực.
Đơn vị tính: V/m
Các câu hỏi liên quan
Muốn mạ đồng tấm sắt có S = 200 cm2, người ta dùng tấm sắt làm catôt. Tính bề dày lớp đồng bám trên mặt lớp sắt.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 , người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dung dịch và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Cho biết đồng có A = 64; n = 2 và có khối lượng riêng D = 8,9.103 kg/. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt.
Hai bình điện phân (FeCl3/Fe và CuSO4/Cu) mắc nối tiếp. Tính lượng đồng giải phóng ở bình thứ hai.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai bình điện phân (Fe/Fe và CuS/Cu) mắc nối tiếp. Sau một khoảng thời gian bình thứ nhất giải phóng một lượng sắt là 1,4 gam. Biết khối lượng mol của đồng và sắt là 64 và 56, hóa trị của đồng và sắt là 2 và 3. Tính lượng đồng giải phóng ở bình thứ hai trong cùng khoảng thời gian đó?
Hai bình điện phân CuSO4/Cu và AgNO3/Ag mắc nối tiếp. Chọn phương án đúng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai bình điện phân CuS/Cu và AgN/Ag mắc nối tiếp trong một mạch điện. Sau một thời gian điện phân, tổng khối lượng catot của hai bình tăng lên 2,8g. Biết khối lượng mol của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Gọi điện lượng qua các bình điện phân là q, khối lượng Cu và Ag được giải phóng ở catot lần lượt là và . Chọn phương án đúng.
Hai bình điện phân CuSO4/Cu và AgNO3/Ag mắc nối tiếp. Tính thời gian điện phân t.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai bình điện phân CuS/Cu và AgN/Ag mắc nối tiếp, trong một mạch điện có cường độ 0,5 A. Sau thời gian điện phân t, tổng khối lượng catôt của hai bình tăng lên 5,6 g. Biết khối lượng mol của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Tính t.
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có R = 2 ôm. Tính khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgN) có điện trở 2 Ω. Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 12 V. Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là