Xác định nội trở của pin. Mạch dao động LC.
Dạng bài: Vật lý 12. Mạch dao động LC, bài toán xác định nội trở của pin. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung . Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng
Công thức liên quan
Định luật Ohm đối với toàn mạch.
hoặc
Tổng hợp công thức liên quan đến định luật Ohm đối với toàn mạch. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Chú thích:
: suất điện động của nguồn điện
: cường độ dòng điện
: điện trở tương đương của mạch ngoài
: điện trở trong của nguồn điện
Chu kì dao động riêng của mạch dao động LC - vật lý 12
Công thức tính chu kì dao động riêng của mạch dao động LC. Vật Lý 12. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: chu kì của dao động
: độ tự cảm của cuộn cảm
: điện dung của tụ điện
Năng lượng điện từ trong mạch dao động LC - vật lý 12
Công thức tính năng lượng điện từ trong mạch dao động LC. Vật Lý 12. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm: Là tổng năng lượng điện trường (trong tụ điện) và năng lượng từ trường (trong cuộn cảm) của mạch dao động.
Chú thích:
: năng lượng từ trường và năng lượng từ trường cực đại của tụ điện
: năng lượng điện trường và năng lượng điện trường cực đại của tụ điện
: năng lượng điện từ của mạch dao động
Biến số liên quan
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Suất điện động
Suất điện động là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Đơn vị tính: Volt
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở trong của nguồn điện - nội trở
Điện trở trong của nguồn điện là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Trong mạch điện kín, dòng điện chạy qua mạch ngoài và cả mạch trong. Như vậy, nguồn điện cũng là một vật dẫn và cũng có điện trở. Điện trở này được gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở tương đương của mạch ngoài
Vật lý 11.Điện trở tương đương mạch ngoài. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở tương đương là điện trở của toàn mạch. Có thể thay điện trở này bằng các điện trở thành phần để cường độ dòng điện không đổi với cùng định mức điện áp.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Một xe đẩy chở đất như trong hình 2.20. Xét với trục quay là trục bánh xe. Tính mômen lực gây ra bởi trọng lực P = 400 N tác dụng lên đất trong xe.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một xe đẩy chở đất như trong hình 2.20. Xét với trục quay là trục bánh xe, hãy:
a) Tính mômen lực gây ra bởi trọng lực P = 400 N tác dụng lên đất trong xe. Mômen lực này có tác dụng làm quay theo chiều nào?
b) Tính độ lớn của lực do tay người tác dụng lên càng xe đề tạo ra mômen lực bằng với mômen của trọng lực. Mômen lực của có tác dụng làm xe quay theo chiều nào?
Một thanh cứng đồng chất chịu tác dụng của bốn lực như hình 2.21. Thanh có thể quay quanh trục tại P. Tác dụng làm quay của mỗi lực theo chiều nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một thanh cứng đồng chất chịu tác dụng của bốn lực như hình 2.21.
Thanh có thể quay quanh trục tại P. Với mỗi lực, hãy xác định:
a) Mômen của lực đó đối với trục quay tại P.
b) Tác dụng làm quay của mỗi lực theo chiều nào?
Một người dùng búa để nhổ đỉnh như hình 2.22. Biểu diễn các lực tác dụng lên búa. Chỉ ra điểm tựa mà búa có thể quay xung quanh điểm đó khi nhổ đinh.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người dùng búa để nhổ đỉnh như hình 2.22.
a) Biểu diễn các lực tác dụng lên búa.
b) Chỉ ra điểm tựa mà búa có thể quay xung quanh điểm đó khi nhổ đinh.
c) Biết lực cản của gỗ lên đỉnh là 1 000 N.
d) Xác định độ lớn tối thiểu của lực mà người đó cần tác dụng để nhổ được đinh.
Ô tô đang chuyển động với vận tốc không đổi khi trục truyền động của ô tô tác dụng mômen lực 200 Nm lên bánh xe. Mô tả tác dụng của mômen lực này đối với bánh xe và đối với cả xe.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Ô tô đang chuyển động với vận tốc không đổi khi trục truyền động của ô tô tác dụng mômen lực 200 Nm lên bánh xe (hình 2.23). Bán kính của bánh xe là 0,18 m.
a) Mô tả tác dụng của mômen lực này đối với bánh xe và đối với cả xe.
b) Xác định độ lớn thành phần lực theo phương ngang mà bánh xe tác dụng lên mặt đường.
Hình 2.24 cho thấy một bức tranh được treo bằng dây vào một chiếc đinh cố định trên tường. Hãy tính thành phần theo phương thẳng đứng của mỗi lực căng dây.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hình 2.24 cho thấy một bức tranh được treo bằng dây vào một chiếc đinh cố định trên tường. Bức tranh ở trạng thái cân bằng.
a) Biểu diễn ba vectơ lực tác dụng lên bức tranh.
b) Lực căng của dây là 45 N. Hãy tính thành phần theo phương thẳng đứng của mỗi lực căng dây và trọng lượng của bức tranh.