Acquy có thể sửa dụng thời gian sau bao lâu cho tới khi phải nạp lại. Tính điện năng tương ứng dự trữ trong acquy.
Dạng bài: Vật lý 11. Acquy có thể sửa dụng thời gian sau bao lâu cho tới khi phải nạp lại. Tính điện năng tương ứng dự trữ trong acquy. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một bộ acquy có suất điện động 6V có dung lượng là 15Ah. Acquy này có thể sử dụng thời gian bao lâu cho tới khi phải nạp lại. Tính điện năng tương ứng dự trữ trong acquy nếu coi nó cung cấp dòng điện không đổi 0,5A.
Công thức liên quan
Dòng điện không đổi
Cường độ dòng điện không đổi là gì? Công thức và bài tập áp dụng. Vật Lý 11.
Khái niệm: Dòng điện không đổi (dòng điện một chiều) là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Viết tắt: 1C hay DC.
Chú thích:
: cường độ dòng điện
: điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn
: thời gian
Ứng dụng:
Khi cúp điện chúng ta thường dùng đèn pin dạng sạc hoặc đèn pin sử dụng pin tiểu để chiếu sáng. Đây cũng chính là nguồn sử dụng pin 1 chiều phổ biến nhất.
Điện thoại di động chúng ta thường dùng hàng ngày cũng chính là một thiết bị dùng điện một chiều bởi vì nó được cắm sạc trực tiếp từ nguồn điện xoay chiều. Đầu cắm sạc chính là đầu chuyển nguồn AC (xoay chiều) thành DC (một chiều) trước khi vào điện thoại.
Một ứng dụng đang được sử dụng rộng rãi và càng ngày càng nhân rộng chính là tấm Pin thu năng lượng mặt trời để biến thành điện năng sử dụng. Quá trình nãy cũng cần phải có thiết bị biến tần để biến điện năng một chiều thành điện xoay chiều 220VAC để sử dụng.
Ngoài ra acquy và pin cũng là những nguồn điện cho ra dòng điện một chiều.
Công của nguồn điện.
Công của nguồn điện là gì? Công thức tính công của nguồn điện trong dòng điện một chiều. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch.
Chú thích:
: công của nguồn điện
: suất điện động của nguồn điện
: điện lượng
: cường độ dòng điện
: thời gian (s)
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Điện lượng
Điện lượng là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện lượng cho biết số lượng điện mang của điện tích.
Đơn vị tính: Coulomb
Các câu hỏi liên quan
Một viên bi khối lượng 1 kg được thả lăn từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 20 cm, ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể. Tính vận tốc viên bi ở chân dốc.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên bi khối lượng 1 kg được thả lăn từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 20 cm, ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể. Áp dụng ĐLBT cơ năng, tìm vận tốc viên bi ở chân dốc.
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m. Kéo cho dây hợp với đường thẳng đứng góc 45 rồi thả ra. Tìm vận tốc con lắc khi nó đi qua: Vị trí ứng với góc 30. Vị trí cân bằng,
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m. Kéo cho dây hợp với đường thẳng đứng góc α = rồi thả ra. Lấy g = 9,8 m/. Tìm vận tốc con lắc khi nó đi qua:
a) Vị trí ứng với góc .
b) Vị trí cân bằng.
Một vật nặng M được buộc vào đầu một thanh nhẹ có chiều dài l = 1 m, thanh có thể quay quanh một đầu qua điểm A. Phải cung cấp cho M một vận tốc theo phương ngang có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật nặng M được buộc vào đầu một thanh nhẹ có chiều dài l = 1 m, thanh có thể quay quanh một đầu qua điểm A. Lúc đầu M ở vị trí thấp nhất tại B. Lấy g = 10 m/.
a) Phải cung cấp cho M một vận tốc theo phương ngang có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu để M lên được vị trí cao nhất?
b) Nếu cung cấp cho M một vận tốc 5 m/s thì thanh sẽ chuyển động lên được vị trí cao nhất hợp với
phương thẳng đứng ban đầu một góc bao nhiêu?
Một vật khối lượng m = 5 kg gắn vào đầu lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m. Kéo vật để lò co dãn ra thêm 20 m so với chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ. Tại vị trí nào vận tốc của vật có độ lớn cực đại?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật khối lượng m = 5 kg gắn vào đầu lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m. Đầu kia của lò xo giữ cố định, vật có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Kéo vật để lò xo dãn ra thêm 20 m so với chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ.
a) Tại vị trí nào vận tốc của vật có độ lớn cực đại? Tính độ lớn của vận tốc này.
b) Tại vị trí nào thì động năng của vật bằng thế năng đàn hồi của nó? Tính độ lớn của vận tốc khi đó.
c) Vật m dừng lại khi lò xo bị nén một đoạn bằng bao nhiêu?
Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s trên mặt phẳng nằm ngang. Tính tổng động lượng của hệ trong các trường hợp.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai vật có khối lượng = 1 kg, = 3 kg chuyển động với các vận tốc = 3 m/s và = 1 m/s trên mặt phẳng nằm ngang. Tính tổng động lượng (phương, chiều, độ lớn) của hệ trong các trường hợp:
a) cùng hướng. b) cùng phương, ngược chiều.
c) vuông góc . d) hợp với góc 120°