Cho đồ thị vận tốc - thời gian của một xe buýt và một xe máy chạy trên một đường thẳng. Xe buýt đang đứng yên, bắt đầu chuyển động thì xe máy đi tới vượt lên.
Dạng bài: Vật lý 10. Cho đồ thị vận tốc - thời gian của một xe buýt và một xe máy chạy trên một đường thẳng. Xe buýt đang đứng yên, bắt đầu chuyển động thì xe máy đi tới vượt lên trước xe buýt. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Cho đồ thị vận tốc - thời gian của một xe buýt và một xe máy chạy trên một đường thẳng. Xe buýt đang đứng yên, bắt đầu chuyển động thì xe máy đi tới vượt lên trước xe buýt.
a) Tính gia tốc của xe buýt trong 4 s đầu và trong 4 s tiếp theo.
b) Khi nào thì xe buýt bắt đầu chạy nhanh hơn xe máy?
c) Khi nào thì xe buýt đuổi kịp xe máy?
d) Xe máy đi được bao nhiêu mét thì bị xe buýt đuổi kịp?
e) Tính vận tốc trung bình của xe buýt trong 8 s đầu.
Công thức liên quan
Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa
Gia tốc được tính bằng tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc của vật và thời gian diễn ra. Nó là một đại lượng vectơ. Một vật có gia tốc chỉ khi tốc độ của nó thay đổi (chạy nhanh dần hay chậm dần) hoặc hướng chuyển động của nó bị thay đổi (thường gặp trong chuyển động tròn).
+Ý nghĩa : Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc nhiều hay ít của chuyển động.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc lúc sau của vật
: vận tốc lúc đầu của vật
: thời gian chuyển động của vật
: gia tốc của vật
Đặc điểm
Nếu vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì.
+ Chuyển động nhanh dần a>0.
+ Chuyển động chậm dần a<0.
Và ngược lại,nếu chuyển đông theo chiều âm của trục tọa độ.
+ Chuyển động nhanh dần a<0.
+ Chuyển động chậm dần a>0.
Nói cách khác:
Nếu gia tốc cùng chiều vận tốc () thì vật chuyển động nhanh dần đều.
Nếu gia tốc ngược chiều vận tốc () thì vật chuyển động chậm dần đều.
Phương chuyển động của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều
Vật lý 10. Phương trình chuyển động của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Tọa độ của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: tọa độ lúc đầu của vật - tại thời điểm xuất phát .
: tọa độ lúc sau của vật - tại thời điểm t đang xét .
: vận tốc của vật ở thời điểm .
: gia tốc của vật .
: thời gian chuyển động của vật .
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
hay
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: quãng đường (m).
: vận tốc lúc đầu của vật .
: thời gian chuyển động của vật .
: gia tốc của vật
Hệ thức độc lập theo thời gian.
Vật lý 10. Hệ thức độc lập theo thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Ứng dụng:
Xác định quãng đường vật di chuyển khi tăng tốc, hãm pham mà không cần dùng đến biến thời gian.
Chú thích:
S: quãng đường (m).
: vận tốc lúc đầu của vật .
: vận tốc lúc sau của vật
: gia tốc của vật
Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Ứng dụng:
Xác định vận tốc của vật ở một thời điểm xác định.
Chú thích:
: vận tốc của vật tại thời điểm đang xét .
: vận tốc của vật tại thời điểm ban đầu .
: gia tốc của vật .
: thời gian chuyển động .
Đồ thị của chuyển động biến đổi đều
Đồ thị vận tốc trong hệ tọa độ (vOt) có dạng đường thẳng.
Đồ thị gia tốc trong hệ tọa độ (aOt) có dạng đường thẳng vuông góc trục gia tốc.
Đồ thị tọa độ trong hệ tọa độ (xOt) có dạng parabol.
Vật lý 10.Đồ thị của chuyển động biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Ta chỉ xét phần đồ thị nét liền
Với chiều dương ban đầu cùng chiều chuyển động :
Trong hệ tọa độ (vOt)
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc Vo của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Một viên đạn có khối lượng m = 5,00 g đang bay với vận tốc v0 = 800 m/s thì va chạm với một khúc gỗ có khối lượng M = 10,0 kg. Tính động năng ban đầu của viên đạn và khúc gỗ.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên đạn có khối lượng m = 5,00 g đang bay với vận tốc = 800 m/s thì va chạm với một khúc gỗ có khối lượng M = 10,0 kg đang chuyển động với vận tốc v = 2,50 m/s. Sau va chạm viên đạn cắm chặt vào khúc gỗ, cả hệ đạn và khúc gỗ chuyển động với vận tốc V = 2,20 m/s. Tính:
a) Động năng ban đầu của viên đạn.
b) Động năng ban đầu của khúc gỗ.
c) Công mà hệ đạn, khúc gỗ sinh ra trong quá trình đạn cắm vào khúc gỗ.
Một vật khối lượng m = 100 g được thả rơi tự do từ độ cao H = 20,0 m so với mặt đất. Tính cơ năng của vật. Tính độ lớn vận tốc tiếp đất của vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật khối lượng m = 100 g được thả rơi tự do từ độ cao H = 20,0 m so với mặt đất (được chọn làm mốc thế năng). Biết gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/.
a) Tính cơ năng của vật.
b) Tính độ lớn vận tốc tiếp đất của vật.
c) Khi động năng của vật gấp ba lần thế năng của nó thì vật cách mặt đất một khoảng bằng bao nhiêu?
Một vật m = 200 g được ném thẳng đứng lên trên với v0 = 15,0 m/s từ một điểm có độ cao h = 20,0 m. Tính cơ năng ban đầu của vật. Tính cơ năng của vật khi nó đạt độ cao cực đại.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật khối lượng m = 200 g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu = 15,0 m/s từ một điểm có độ cao h = 20,0 m so với mặt đất nằm ngang (là mốc thế năng). Biết gia tốc rơi tự do tại nơi ném vật là g = 9,80 m/. Vật đạt độ cao cực đại so với mặt đất là H = 30,0 m và tiếp đất với vận tốc v = 22,0 m/s.
a) Tính cơ năng ban đầu của vật.
b) Tính cơ năng của vật khi nó đạt độ cao cực đại so với mặt đất và khi nó tiếp đất.
c) Tính công mà vật thực hiện lên không khí trong giai đoạn vật đi lên và trong giai đoạn vật rơi xuống.
Động cơ xăng ô tô có hiệu suất là 27%. Điều này có nghĩa là chỉ 27% năng lượng được lưu trữ trong nhiên liệu của ô tô. Năng lượng trong 1 lít xăng mà ô tô sử dụng được để chuyển động là bao nhiêu MJ?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Động cơ xăng của ô tô có hiệu suất là 27%. Điều này có nghĩa là chỉ 27% năng lượng được lưu trữ trong nhiên liệu của ô tô được sử dụng để ô tô chuyển động (sinh công thắng lực ma sát).
a) Biết một lít xăng dự trữ năng lượng 30 MJ. Năng lượng trong 1 lít xăng mà ô tô sử dụng được để chuyển động là bao nhiêu MJ?
b) Một ô tô dùng 1 lít xăng đi được 7 km với vận tốc không đổi 10 m/s. Tính độ lớn lực ma sát tác dụng lên ô tô.
Định luật chuyển động nào của Newton liên quan đến việc chứng minh định luật bảo toàn động lượng?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Định luật chuyển động nào của Newton liên quan đến việc chứng minh định luật bảo toàn động lượng?