Chu kỳ con lắc trong thang máy lên đều hoặc xuống đều
Dạng bài: Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=9.8 m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang lên đều hoặc xuống đều là
Tin tức
Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có . Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang lên đều hoặc xuống đều là
Công thức liên quan
Công thức xác định chu kì của con lắc đơn trong dao động điều hòa.
Vật lý 12. Công thức xác định chu kì của con lắc đơn trong dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: chu kì dao động
: chiều dài dây treo
gia tốc trọng trường
Công thức tính chu kì của con lắc thay đổi bởi lực tác dụng, lực quán tính - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính chu kì của con lắc thay đổi bởi lực tác dụng , lực quán tính. Hướng dẫn chi tiết.
Lực tác dụng :
Lực quán tính:
Khi lực cùng chiều với trọng lực:
Lực tác dụng : Ví dụ vật bị tác dụng hướng xuống
Lực quán tính: Ví dụ thang máy đi xuống nhanh dần đều, đi lên chậm dần đều với gia tốc a
Khi lực ngược chiều với trọng lực:
Lực tác dụng : Ví dụ vật bị tác dụng hướng lên
Lực quán tính: Ví dụ thang máy đi lên nhanh dần đều ,đi xuống chậm dần đều với gia tốc a
Khi lực vuông với trọng lực:
Khi lên dốc là góc mặt phẳng nghiêng
Chu kì mới :
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Mặt Trăng
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Mặt Trăng. Hướng dẫn chi tiết.
Do khối lượng Mặt Trăng bằng Trái Đất và đường kính nhỏ hơn 30 lần đường kính Trái Đất. Ngoài ra áp suất khí quyển rất yếu nên gia tốc trọng trường tại mặt đất chỉ bằng trên Trái Đất.
Gia tốc rơi tự do trên Sao Hỏa
Vật lý 10.Gai tốc rơi tự do trên sao Hỏa. Hướng dẫn chi tiết.
Khối lượng sao Hỏa bằng Trái Đất và có đường kính bằng một nửa .Gia tốc trên mặt đất ở sao Hỏa nhỏ hơn 0,53 lần Trái Đất
Biến số liên quan
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Chiều dài dây treo - Vật lý 10
l
Vật lý 10. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan tới chiều dài dây treo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
l là chiều dài của dây treo.
Đơn vị tính: mét (m)
Chu kì con lắc đơn - Vật lý 12
Công thức xác định chu kì của con lắc đơn.
Khái niệm:
Chu kì là khoảng thời gian con lắc đơn thực hiện được 1 dao động toàn phần.
Đơn vị tính: giây ()
Các câu hỏi liên quan
Với bề rộng của trường giao thoa L = 13mm, người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ1 và λ2 trùng nhau là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai khe S1, S2: a = 2 , khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2 . Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ1 = 0,4 và λ2 = 0,5 . Với bề rộng của trường giao thoa L = 13 , người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ1 và λ2 trùng nhau là:
Kích thước vùng giao thoa trên màn là L = 2 cm (chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung tâm) Số vân sáng quan sát được trên màn là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5 , khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1,5 và nguồn sáng phát hai bức xạ có bước sóng và . Kích thước vùng giao thoa trên màn là L = 2 (chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung tâm) .Số vân sáng quan sát được trên màn là
Ánh sáng nào bị tán sắc khi đi qua lăng kính ?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
(I) Ánh sáng trắng
(II) Ánh sáng phát ra từ đèn hơi Hydro
(III) Ánh sáng mặt trời
(IV) Ánh sáng hồ quang
Ánh sáng nào bị tán sắc khi đi qua lăng kính ?
Hiện tượng cầu vồng được giải thích dựa vào hiện tượng nào sau đây
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hiện tượng cầu vồng được giải thích dựa vào hiện tượng nào sau đây ?
Lăng kính có góc chiết quang A=4°, Góc giữa các tia ló màu đỏ và màu tím là.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Chiếu một tia sáng trắng tới vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang . Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là và . Góc giữa các tia ló màu đỏ và màu tím là