Công thức đúng của định luật Coulomb.
Dạng bài: Vật lý 11. Công thức đúng của định luật Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Chỉ ra công thức đúng của định luật Coulomb trong chân không.
Công thức liên quan
Định luật Coulomb.
Vật lý 11. Định luật Coulomb. Công thức xác định lực điện.
Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trong chân không, =1.
Chú thích:
: hệ số tỉ lệ
: điện tích của hai điện tích điểm (: Coulomb)
: khoảng cách giữa hai điện tích điểm ()
: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.
: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.
Hình vẽ:
Hằng số liên quan
Hằng số lực Coulomb
Vật lý 11.Hằng số lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Được tính thông qua hằng số điện thường dùng trong công thức tính lực Coulomb.
Biến số liên quan
Khoảng cách - Vật lý 10
Vật lý 10. Khoảng cách của hai vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
r là độ dài đường thẳng nối giữa hai tâm của vật.
Đơn vị tính: mét
Lực Coulomb
Vật lý 11.Lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm
- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Đơn vị tính: Newton (N)
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Hằng số điện môi
Vật lý 11.Hằng số điện môi. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Hằng số điện môi là thông số vật lý đặc trưng cho khả năng dẫn điện hoặc cách điện của môi trường.
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Độ rộng góc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính khi góc tới và góc chiết quang bé
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Chiếu một tia sáng trắng vào một lăng kính có góc chiết quang dưới góc tới hẹp. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là và . Độ rộng góc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính là:
Độ rộng quang phổ khi tia tới vuông góc với phân giác của lăng kính và có góc chiết quang hẹp
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào đỉnh của một lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Biết góc chiết quang , chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là và . Bề rộng quang phổ thu được trên màn quan sát đặt song song với mặt phẳng phân giác và cách mặt phẳng phân giác 2m là
Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và màu tím khi góc tới và góc chiết quang nhỏ
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Môt lăng kính có góc chiết quang . Chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính với góc tới nhỏ. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và màu tím là :
Xác định số bức xạ đơn sắc có thể ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính khi chùm tia tới vuông góc cạnh bên lăng kính
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Chiếu chùm sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc vàng, lam, chàm vào lăng kính có góc chiết quang theo phương vuông góc với mặt bên AB. Biết chiết suất của tia vàng với chất làm lăng kính là . Kể cả tia đi là là mặt lăng kính, xác định số bức xạ đơn sắc có thể ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính.
Chiếu tia sáng trắng vào lăng kính có góc chiết quang A rất nhỏ, phía sau lăng kính cách mặt phẳng phân giác của lăng kính 2 m
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Chiếu tia sáng trắng vào lăng kính có góc chiết quang A rất nhỏ, phía sau lăng kính cách mặt phẳng phân giác của lăng kính 2 (m) ta thu được vệt sáng có màu liên tục từ đỏ đến tím và rộng 5 (cm). Hãy xác định góc lệch giữa tia ló của tia đỏ và tia tím.