Đặc điểm của rơi tự do
Dạng bài: Vật lý 10. Đặc điểm của rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Rơi tự do là một chuyển động
Công thức liên quan
Phương trình chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Phương trình chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
1. Rơi tự do
a/Định nghĩa : Rơi tự do là sự rơi của vật chỉ tác dụng của trọng lực và vận tốc đầu bằng không.
b/Đặc điểm:
+ Phương : thẳng đứng
+ Chiều : hướng xuống.
+ Nhanh dần đều với gia tốc g.Gia tốc g khác nhau ở các nơi trên Trái Đất
2. Phương trình rơi rự do:
a/Công thức
Với là độ cao lúc thả rơi.Chiều dương cùng chiều chuyển động.
+ Ý nghĩa : Trong thực nghiệm dùng để tính gia tốc rơi tự do nơi làm thí nghiệm.
b/Chứng minh:
+ Vật chuyển động nhanh dần đều từ 0 đến t:
+ Độ cao vật lúc này :
Nhận xét : thời gian trôi qua càng nhiều thì độ cao của vật càng giảm.
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Độ cao - Vật lý 10
Vật lý 10. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan tới độ cao của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
h là độ cao của vật so với điểm làm mốc.
Trong thực tế người ta thường chọn điểm làm mốc (gốc tọa độ) tại mặt đất.
Đơn vị tính: mét .
Các câu hỏi liên quan
Cho mạch E = 12 V, r = 1,1 ôm, R1 = 0,1 ôm. Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất? Tính công suất lớn nhất đó.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết =12 V, r = 1,1 Ω, = 0,1 Ω. Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất? Tính công suất lớn nhất đó.
Cho E = 12V, r = 1 ôm, R là biến trở. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ trong R đạt giá trị cực đại? Tính giá trị cực đại này.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Cho E = 12 V, r = 1 Ω, R là biến trở. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ trong R đạt giá trị cực đại? Tính giá trị cực đại này.
Cho mạch E = 4 V, r = 2 ôm, R1 = 2 ôm. Tính R2 để công suất trên R2 đạt giá trị lớn nhất.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết = 4 V, r = 2 Ω, = 2 Ω. Tính để công suất tiêu thụ trên đạt giá trị lớn nhất.
Cho mạch song song, E = 12 V, r = ôm, R1 = 2 ôm. Muốn cho công suất mạch ngoài lớn nhất, R2 phải có giá trị bằng bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết =12 V, r = 1 Ω, = 2 Ω. Muốn cho công suất mạch ngoài lớn nhất, phải có giá trị bằng bao nhiêu?
Mắc điện trở 14 ôm vào hai cực của nguồn điện có r = 1 ôm thì U = 8,4 V. Tính cường độ dòng điện và hiệu suất của nguồn điện.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu suất của nguồn điện.