Điều kiện góc tới của của chùm tia sáng trắng tới gặp mặt bên của lăng kính và không ló ra ở của mặt bên của đối diện
Dạng bài: Một lăng kính tam giác có góc chiết quang A = 60°, có chiết suất đổi với ánh sáng trắng từ √2 đến √3 nến m điều kiện góc tới của của chùm tia sáng trắng tới gặp mặt bên của lăng kính và không ló ra ở của mặt bên của đối diện :
Tin tức
Một lăng kính tam giác có góc chiết quang , có chiết suất đổi với ánh sáng trắng từ nến tìm điều kiện góc tới của của chùm tia sáng trắng tới gặp mặt bên của lăng kính và không ló ra ở của mặt bên của đối diện :
Công thức liên quan
Điều kiện của góc tới để không có tia ló mặt ở đối diện - vật lý 12
Vật lý 12.Điều kiện của góc tới để không có tia ló ở mặt đối diện. Hướng dẫn chi tiết.
Do nên nếu tia màu đỏ bị phản xạ thì các tia còn lại cũng đều bị phản xạ.
Xét để xr phản xạ :
Mà
Và
Trong công thức ta dùng radian
Mở rộng nếu chùm sáng có những chiết suất bất kì ta chọn ánh sáng có chiết suất thấp nhất.
Hằng số liên quan
Chiết suất của một số môi trường
Vật lý 11.Chiết suất của một số môi trường. Hướng dẫn chi tiết.
Chiết suất cũng thay đổi ở những lớp không khí có có sự chênh lệch nhiệt độ.
Biến số liên quan
Góc tới
Vật lý 11.Góc tới. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Góc khúc xạ
Vật lý 11.Góc khúc xạ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Góc chiết quang
Góc chiết quang. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Góc hợp bởi hai mặt lăng kính được gọi là góc chiết quang hay góc ở đỉnh của lăng kính.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ được xác định bằng vận tốc của ánh sáng đỏ trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Một vật được treo vào đầu một sợi dây như hình 2.2. Nêu cách làm để chứng tỏ có lực khác cân bằng với trọng lực đã tác dụng lên vật khi được treo đứng yên.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật được treo vào đầu một sợi dây như hình 2.2.
a) Nêu cách làm để chứng tỏ có lực khác cân bằng với trọng lực đã tác dụng lên vật khi vật được treo đứng yên.
b) Sợi dây treo quá mảnh, dây đứt. Vật sẽ chuyển động như thế nào? Nhận xét về các lực tác dụng lên vật ngay trước khi biến đổi chuyển động do dây đứt.
c) Sợi dây treo là dây cao su co giãn tốt. Dùng tay kéo vật mạnh xuống dưới cho dây giãn ra và thả tay. Vật sẽ chuyển động như thế nào? Nhận xét về các lực tác dụng lên vật ngay trước khi thả tay.
Nêu và giải thích một tình huống trong đó trọng lượng của một vật thay đổi trong khi khối lượng của nó không đổi.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Nêu và giải thích một tình huống trong đó trọng lượng của một vật thay đổi trong khi khối lượng của nó không đổi.
Ước lượng khối lượng và ước tính trọng lượng của mỗi vật sau đây trên bề mặt Trái Đất.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Ước lượng khối lượng và ước tính trọng lượng của mỗi vật sau đây trên bề mặt Trái Đất, lấy g = 10 m/:
a) Một lít nước.
b) Một quyền vở 120 trang.
c) Một học sinh lớp 10.
d) Xe tải loại 20 tấn.
Dùng mũi tên biểu diễn các lực sau: Lực đẩy của nước lên cột mốc phao trên mặt biển. Lực cản trở chuyển động của khúc gỗ đang được kéo trên mặt đường.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Dùng mũi tên biểu diễn các lực sau:
a) Lực đẩy của nước lên cột mốc phao trên mặt biển.
b) Lực cản trở chuyển động của khúc gỗ đang được kéo trên mặt đường.
c) Lực của sợi dây cáp nối giữa xe cứu hộ và ô tô gặp sự cố.
d) Lực gây khó khăn nếu cầm ô khi đi xe máy.
Ném một quả bóng tennis lên theo phương thẳng đứng. Biểu diễn các lực tác dụng lên quả bóng khi quả bóng di chuyển lên trên và rơi ngược trở lại.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Ném một quả bóng tennis lên theo phương thẳng đứng. Biểu diễn các lực tác dụng lên quả bóng khi:
a) Quả bóng di chuyển lên trên.
b) Quả bóng rơi ngược trở lại.