Hai dây dẫn thẳng dài cách nhau 20 cm, ngược chiều, có I1 = 12 A, I2 = 15 A. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại M.
Dạng bài: Vật lý 11. Hai dây dẫn thẳng cách nhau 20 cm, ngược chiều, có I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách I1 là 15 cm và cách I2 là 5 cm. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ lần lượt là = 12 A; = 15 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng là 15 cm và cách dây dẫn mang dòng là 5 cm.
Công thức liên quan
Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài.
Công thức tính từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Đường sức từ đi qua M là đường tròn nằm trong mặt phẳng đi qua M vuông góc với dây dẫn, có tâm O nằm trên dây dẫn. Vector cảm ứng từ tiếp xúc với đường tròn đó tại M, dẫn đến vuông góc với mặt phẳng tạo bởi M và dây dẫn.
Chú thích:
: cảm ứng từ
: cường độ dòng điện
: khoảng cách từ một điểm đến dây dẫn
Từ trường tổng hợp của nhiều dòng điện
Vật lý 11.Từ trường tổng hợp của nhiều dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Véctơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các véc tơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm đó.
Nguyên lý chồng chất từ trường:
cùng phương, ngược chiều :
cùng phương , ngược chiều :
Biến số liên quan
Khoảng cách - Vật lý 10
Vật lý 10. Khoảng cách của hai vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
r là độ dài đường thẳng nối giữa hai tâm của vật.
Đơn vị tính: mét
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Cảm ứng từ
Vật lý 11.Cảm ứng từ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.
Đơn vị tính: Tesla
Các câu hỏi liên quan
Một vệ tinh địa tĩnh (là vệ tinh có vị trí tương đối không đổi đối với một vị trí trên Trái Đất) chuyển động quanh Trái Đất với lực hướng tâm là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Một vệ tinh địa tĩnh (là vệ tinh có vị trí tương đối không đổi đối với một vị trí trên Trái Đất - Hình 5.3) chuyển động quanh Trái Đất với lực hướng tâm là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh . Biết gia tốc trọng trường tại mặt đất được tính theo biểu thức: ; với là hằng số hấp dẫn, M và R lần lượt là khối lượng và bán kính Trái Đất. Lấy gia tốc trọng trường tại mặt đất bằng và bán kính Trái Đất khoảng . Tính
a) bán kính quỹ đạo của vệ tinh.
b) tốc độ của vệ tinh trên quỹ đạo.
Hình 5.3
Một vệ tinh đĩa tĩnh có độ cao so với mặt đất h = 36500 km.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một vệ tinh địa tĩnh có độ cao so với mặt đất h = 36500 km. Tính tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của vệ tinh. Biết vệ tinh quay trong mặt phẳng xích đạo và bán kính Trái Đất R = 6400 km.
Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo coi như tròn, bán kính R = 1,5.10^8 km. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo coi như tròn, bán kính r = 3,8.10^5 km.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo coi như tròn, bán kính . Mặt Trăng quay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo coi như tròn, bán kính . Cho chu kì quay của Trái Đất: TD = 365,25 ngày; chu kì quay của Mặt Trăng: TT = 27,25 ngày.
a) Tính quãng đường Trái Đất vạch được trong thời gian Mặt Trăng quay đúng một vòng (1 tháng âm lịch).
b) Tính số vòng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất trong thời gian Trái Đất quay đúng một vòng (1 năm).
Trái Đất quay quanh trục bắc - nam với chuyển động đều mỗi vòng hết 24 h.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Trái Đất quay quanh trục bắc - nam với chuyển động đều mỗi vòng hết 24 h.
a) Tính vận tốc góc của Trại Đất.
b) Tính vận tốc dài của một điểm trên mặt đất có vĩ độ .Cho bán kính Trái Đất .
c) Một vệ tinh viễn thông quay trong mặt phẳng xích đạo và đứng yên đối với mặt đất (vệ tinh địa tĩnh) ở độ cao . Tính vận tốc dài của vệ tinh
Một vật nặng có khối lượng 5,0 kg được buộc vào một dây dài 0,8 m và thả cho chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một vật nặng có khối lượng bằng 5,0 kg được buộc vào một dây dài 0,8 m và thả cho chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng như Hình 5.4. Khi qua vị trí cân bằng O, vật có tốc độ 2,8 m/s. Lấy . Tính gia tốc hướng tâm và lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng O.
Hình 5.4