Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, qua cầu I chuyển động với vận tốc 4 m/s đến va chạm với quả cầu II đang đứng yên. Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu.
Dạng bài: Vật lý 10. Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, qua cầu I chuyển động với vận tốc 4 m/s đến va chạm với quả cầu II đang đứng yên. Tính tỉ số khối hượng của hai quả cầu. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, qua cầu I chuyển động với vận tốc 4 m/s đến va chạm với quả cầu II đang đứng yên. Sau va chạm hai qua cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu I với vận tốc 2 m/s. Tính tỉ số khối hượng của hai quả cầu.
Công thức liên quan
Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa
Gia tốc được tính bằng tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc của vật và thời gian diễn ra. Nó là một đại lượng vectơ. Một vật có gia tốc chỉ khi tốc độ của nó thay đổi (chạy nhanh dần hay chậm dần) hoặc hướng chuyển động của nó bị thay đổi (thường gặp trong chuyển động tròn).
+Ý nghĩa : Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc nhiều hay ít của chuyển động.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc lúc sau của vật
: vận tốc lúc đầu của vật
: thời gian chuyển động của vật
: gia tốc của vật
Đặc điểm
Nếu vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì.
+ Chuyển động nhanh dần a>0.
+ Chuyển động chậm dần a<0.
Và ngược lại,nếu chuyển đông theo chiều âm của trục tọa độ.
+ Chuyển động nhanh dần a<0.
+ Chuyển động chậm dần a>0.
Nói cách khác:
Nếu gia tốc cùng chiều vận tốc () thì vật chuyển động nhanh dần đều.
Nếu gia tốc ngược chiều vận tốc () thì vật chuyển động chậm dần đều.
Định luật III Newton.
Vật lý 10. Định luật III Newton. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu:
Nếu vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B sẽ tác dụng trở lại A một lực. Đây là hai mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.
Chú thích:
: lực do vật A tác dụng lên vật B .
: lực do vật B tác dụng lên vật A
Tính chất của lực và phản lực:
- Trong hai lực và , ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực.
- Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
- Lực và phản lực có cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn, nhưng đặt lên hai vật khác nhau. Do đó lực và phản lực không cân bằng nhau, chúng là hai lực trực đối.
Trong hình minh họa chúng ta thấy lực do chân vận động viên tác động vào tường trực đối với lực do tường tác động vào chân vận động viên.
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc Vo của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Trong một bài thực hành, gia tốc rơi tự do được tính theo công thức g = 2h/t^2. Công thức sai số tỉ đối của phép đo là gì?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong một bài thực hành, gia tốc rơi tự được tính theo công thức . Sai số tỉ đối của phép đo trên tính theo công thức nào?
A. .
B. .
C. .
D. .
Dùng thước đo có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d của chiều dài mặt bàn là 1,205 m. Kết quả đo được biểu diễn là.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d của chiều dài mặt bàn đều cho cùng một giá trị là 1,205 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được biểu diễn là
A. d = 1205 ± 2 mm.
B. d = 1,205 ± 0,001 m.
C. d = 1,205 ± 1 m.
D. d = 1,2050 ± 0,0005 m.
Dùng một thước chia độ đến milimét để đo khoảng cách l giữa hai điểm A, B là 600 mm. Lấy sai số dụng cụ là độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sai?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Dùng một thước chia độ đến milimét để đo khoảng cách l giữa hai điểm A, B và có kết quả đo là 600 mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây sai?
A. = 6,00 ± 0,01 dm.
B. = 0,6 ± 0,001 m.
C. = 60,0 ± 0,1 cm.
D. = 600 ± 1 mm.
Dùng thước thẳng có giới hạn đo là 20 cm và độ chia nhỏ nhất là 0,5 cm. Nếu chiếc bút có độ dài 15 cm thì phép đo này có sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối là?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Dùng thước thẳng có giới hạn đo là 20 cm và độ chia nhỏ nhất là 0,5 cm để đo chiều dài chiếc bút máy. Lấy sai số là nửa độ chia nhỏ nhất. Nếu chiếc bút có độ dài cỡ 15 cm thì phép đo này có sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối là
A. ∆ = 0,25 cm; = 1,67%
B. ∆ = 0,5 cm; = 3,33%
C. ∆ = 0,25 cm; = 1,25%
D. ∆ = 0,5 cm; = 2,5%
Cho bảng số liệu kết quả đo đường kính của một viên bi bằng thước kẹp. Biết sai số dụng cụ là 0,02 mm. Xác định các sai số của phép đo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho bảng số liệu kết quả đo đường kính của một viên bi thép bằng thước kẹp. Biết sai số dụng cụ là 0,02 mm. Em hãy xác định:
+ Giá trị trung bình của phép đo.
+ Sai số tuyệt đối ứng với từng lần đo.
+ Sai số tuyệt đối trung bình.
+ Sai số tuyệt đối và sai số tương đối của phép đo.
+ Biểu diễn kết quả đo.
Lần đo |
d (mm) |
∆ (mm) |
1 |
5,12 |
|
2 |
5,12 |
|
3 |
5,12 |
|
4 |
5,12 |
|
5 |
5,14 |
|
6 |
5,14 |
|
7 |
5,12 |
|
8 |
5,14 |
|
9 |
5,12 |
|
Trung bình |
|
|