Lý thuyết dao động điều hòa
Dạng bài: Lý thuyết dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Vật dao động điều hòa khi đi từ biên độ dương về vị trí cân bằng thì.
Công thức liên quan
Phương trình li độ của dao động điều hòa - vật lý 12
Vật lý 12.Bài tập vận dụng. Phương trình dao động điều hòa. Li độ.Hướng dẫn chi tiết
Định nghĩa: Hình chiếu của một vật chuyển động tròn đều lên đường kính của nó là một dao động đều hòa.
Chú thích:
: Li độ của chất điểm tại thời điểm .
Thời gian .
: Biên độ dao động ( li độ cực đại) của chất điểm .
: Tần số góc (tốc độ góc) .
: Pha dao động tại thời điểm .
: Pha ban đầu của dao động tại thời điểm .
Đồ thị:
Đồ thị của tọa độ theo thời gian là đường hình sin.
Gia tốc của chất điểm trong dao động điều hòa - vật lý 12
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Gia tốc lớn nhất. Gia tốc nhỏ nhất. Gia tốc cực đại. Gia tốc cực tiểu. Phương trình gia tốc. Phương trình dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức:
Từ phương trình .
Chú thích:
: Gia tốc của chất điểm trong dao động điều hòa tại vị trí có li độ
: Tần số góc (tốc độ góc)
: li độ của chất điểm
Hệ thức độc lập theo thời gian - vận tốc trong dao động điều hòa - vật lý 12
Vật Lý 12. Dao động điều hòa. Phương trình dao động điều hòa. Vận tốc trong dao động điều hòa. Hệ thức độc lập theo thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Từ công thức độc lập thời gian :
Chú thích:
: Li độ của chất điểm
: Biên độ dao động
: Tần số góc ( Tốc độ góc)
: Vận tốc của chất điểm tại vị trí có li độ
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Li độ của chất điểm trong dao động điều hòa
Li độ của chất điểm trong dao động điều hòa. Phương trình li độ. Dao động điều hòa
Khái niệm:
- Li độ hay độ dời là khoảng cách ngắn nhất từ vị trí ban đầu đến vị trị hiện tại của vật chuyển động, thường được biểu diễn tọa độ của vật trong hệ quy chiếu khảo sát chuyển động.
- Li độ trong dao động điều hòa là hàm và đồ thị là hình . Li độ có thể âm hoặc dương tùy thuộc vào pha dao động của vật.
Đơn vị tính: hoặc
Biên độ của dao động điều hòa
Phương trình dao động điều hòa. Biên độ của dao động điều hòa.
Khái niệm:
- Biên độ là li độ cực đại của vật đạt được.
- Biên độ là khoảng cách xa nhất mà vật có thể đạt được, với gốc tọa độ thường được chọn tại vị trí cân bằng.
- Biên độ là một đại lượng vô hướng, không âm đặc trưng cho độ lớn của dao động.
Đơn vị tính: hoặc
Tần số góc trong dao động điều hòa
Tần số dao động. Tần số góc. Dao động điều hòa. Phương trình dao động điều hòa. Li độ. Tốc độ góc của dao động điều hòa.
Khái niệm:
Tần số góc (hay tốc độ góc) của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi.
Đơn vị tính: rad/s
Pha ban đầu của dao động điều hòa
Phương trình dao động điều hòa. Pha dao động. Pha ban đầu. Cách xác định vị trí của chất điểm lúc ban đầu.
Khái niệm:
Pha ban đầu cho biết vị trí ban đầu của chất điểm trong dao động điều hòa (ở thời điểm ).
Đơn vị tính: rad
Các vị trí đặc biệt trong dao động điều hòa
Các câu hỏi liên quan
Nếu độ lớn cảm ứng từ giảm đều từ 0,04 T đến 0 thì cường độ dòng điện cảm ứng là i1. Còn nếu tăng từ 0 đến 0,02 T thì là i2. Tính i1 + i2.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng s = 20 đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc α = 60°, điện trở khung dây R = 0,2 Ω. Nếu trong thời gian Δt = 0,01 giây, độ lớn cảm ứng từ giảm đều từ 0,04 T đến 0 thì cường độ dòng cảm ứng có độ lớn i1; còn nếu độ lớn cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,02 T thì cường độ dòng cảm ứng có độ lớn i2. Khi đó, i1 + i2 bằng
Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều. Biết rằng i = 0,5 A, R = 2 ôm và S = 100 cm2. Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng từ.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian. Biết rằng cường độ dòng điện cảm ứng là 0,5 A, điện trở của khung là R = 2 Ω và diện tích của khung là S = 100 cm2. Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là
Một ống dây hình trụ dài 1000 vòng dây, S = 100 cm2, R = 16 ôm. Tính công suất tỏa nhiệt của ống dây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một ống dây hình trụ dài gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S = 100 cm2. Ống dây có điện trở R = 16Ω, hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song song với trục của ống dây và có độ lớn tăng đều 10-2 T/s. Công suất tỏa nhiệt của ống dây là
Một ống dây S = 100 cm2 nối vào tụ điện có C = 200 uF. Cảm ứng từ có độ lớn tăng đều 5.10^-2 T/s. Tính điện tích của tụ điện.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một ống dây diện tích nối vào tụ điện có điện dung , được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều . Tính điện tích của tụ điện.
Từ thông qua khung dây biến đổi theo thời gian như hình vẽ. Tính suất điện động cảm ứng trong khung dây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Từ thông qua một khung dây biến đổi theo thời gian được diễn tả bằng đồ thị trên hình vẽ. Suất điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian