Một acquy có E = 2V, r = 1 ôm. Nối hai cực acquy với điện trở R = 9 ôm thì công suất tiêu thụ trên mạch là bao nhiêu? Tính hiệu suất của acquy.
Dạng bài: Vật lý 11. Một acquy có E = 2V, r = 1 Ω. Nối hai cực acquy với một điện trở R = 9 Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là bao nhiêu? Tính hiệu suất của acquy. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một acquy có suất điện động = 2V, điện trở trong r = 1 Ω. Nối hai cực acquy với một điện trở R = 9 Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là bao nhiêu? Tính hiệu suất của acquy.
Công thức liên quan
Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.
Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua là gì? Công thức tính công suất tỏa nhiệt của vật dẫn. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
Chú thích:
: công suất tỏa nhiệt
: nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn
: thời gian
: điện trở của vật dẫn
: cường độ dòng điện
Công suất của nguồn điện.
Công suất của nguồn điện là gì? Công thức tính công suất của nguồn điện. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu: Công suất của nguồn điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện đó và được xác định bằng công của nguồn điện thực hiện trong một đơn vị thời gian. Công suất này cũng chính bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.
Chú thích:
: công suất của nguồn điện
: công của nguồn điện
: thời gian
: suất điện động của nguồn
: cường độ dòng điện
Hiệu suất của nguồn điện
Công thức tính hiệu suất của nguồn điện. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Công của nguồn điện bằng tổng điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài và ở mạch trong, trong đó điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài là điện năng tiêu thụ có ích. Từ đó, hiệu suất của nguồn điện được tính bằng tỉ số giữa điện năng tiêu thụ có ích và tổng điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài và mạch trong .
Chú thích:
: hiệu suất của nguồn điện
: điện năng tiêu thụ có ích
: tổng điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài và mạch trong
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Nhiệt lượng - Vật lý 11
Vật Lý 11. Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị tính: Joule
Công suất tỏa nhiệt
Vật lý 11.Công suất tỏa nhiệt. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Công suất toả nhiệt là Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị tính: Watt
Các câu hỏi liên quan
Một tấm thủy tinh dày 10 (cm) hai mặt song song với nhau, người ta dùng một chùm tia sáng trắng chiếu vào mặt bên thứ nhất của tấm thủy tinh với góc tới là 60 độ . Sau khi ló ra khỏi tấm thủy tinh, chùm tia sáng trên có đặc điểm gì
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một tấm thủy tinh dày 10 (cm) hai mặt song song với nhau, người ta dùng một chùm tia sáng trắng chiếu vào mặt bên thứ nhất của tấm thủy tinh với góc tới là . Sau khi ló ra khỏi tấm thủy tinh, chùm tia sáng trên có đặc điểm gì ?
Sau khi phản xạ tại mặt kia của tấm thủy tinh nó quay lại và ló ra ở mặt bên thứ nhất. Lúc này góc hợp bỏi tia sáng tới và tia ló ra là bao nhiêu ?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một tấm thủy tinh dày 10 (cm) hai mặt song song với nhau, Mặt phía dưới của tấm thủy tinh được mạ và có khả năng phản xạ mọi tia sáng tới. Người ta dùng một tia sáng đơn sắc đỏ chiếu vào mặt bên thứ nhất của tấm thủy tinh với góc tới là . Sau khi phản xạ tại mặt kia của tấm thủy tinh nó quay lại và ló ra ở mặt bên thứ nhất. Lúc này góc hợp bỏi tia sáng tới và tia ló ra là bao nhiêu ?
Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới 60 độ. Độ rộng của chùm tia khi ló ra khỏi bản mặt bằng?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới . Biết chiết suất của bản mặt đối với tia tím là ; đối với tia đỏ là . Bề dày bản mặt là e = 2 (cm). Độ rộng của chùm tia khi ló ra khỏi bản mặt bằng
Chiếu tới tấm thuỷ tinh một tia sáng hẹp với góc tới 60 độ, sau khi khúc xạ trong thuỷ tinh các tia ló ra ở mặt đổi diện tạo thành chùm tia song song có độ rộng là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một tấm thuỷ tính hai mặt song song có bể dày e = 10 (cm) , chiết suất đối với ánh sáng đỏ là , dối với ánh sáng tím . Chiếu tới tấm thuỷ tinh một tia sáng hẹp với góc tới , sau khi khúc xạ trong thuỷ tinh các tia ló ra ở mặt đổi diện tạo thành chùm tia song song có độ rộng là :
Hệ thức đúng khi nói về là tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một thấu kính bằng thuỷ tinh có chiết suất đổi với ánh sáng đỏ là , đối với ánh sáng tím là . Gọi và là tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím . Hệ thức nào sau đây là đúng ?