Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông AMN có AM = 8 cm, AN = 6 cm, B = 3.10-3 T. Tinh giá trị của F1 + F2 + F3.
Dạng bài: Vật lý 11. Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông AMN có AM = 8 cm, AN = 6 cm, B = 3.10-3 T. Khi dòng điện chạy trong khung dây có cường độ I = 5 A thì độ lớn lực từ các cạnh AM, MN và NA lần lượt là F1, F2 và F3. Giá trị của
Tin tức
Một dây dẫn được uốn gặp thành một khung dây có dạng tam giác vuông AMN nằm trong mặt phẳng hình vẽ, cạnh AM = 8 cm và cạnh AN = 6 cm. Đặt khung dây vào trong từ trường đều, cảm ứng từ cỏ độ lớn 3.T, có phương song song với cạnh AN và chiều từ trái sang phải. Khi dòng điện chạy trong khung dây có cường độ I = 5 A thì độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh AM, MN và NA lần lượt là . Giá trị của () là
Công thức liên quan
Lực từ.
Công thức, biểu thức tổng quát liên quan đến lực từ. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt trong từ trường đều, tại đó cảm ứng từ là .
- Có điểm đặt tại trung điểm của .
- Có phương vuông góc với và .
- Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái.
Chú thích:
: lực từ tác dụng
: cảm ứng từ
: cường độ dòng điện
: độ dài của phần tử dòng điện
Trong đó là góc tạo bởi và .
Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây dẫn.
Vật lý 11. Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây dẫn. Hướng dẫn chi tiết.
- Theo quy tắc bàn tay trái hướng của lực từ tác dụng lên các cạnh giống như hình vẽ.
- Vì các cạnh vuông góc với từ trường nên α = 90°, độ lớn lực từ tính theo:
Lực tổng hợp tác dụng lên khung dây:
Biến số liên quan
Góc anpha - Vật lý 10
Vật lý 10. Góc anpha. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là tên đặt góc thường được dùng trong các trường hợp của chương trình vật lý 10.
Ví dụ:
là góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng của con lắc đơn.
là góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng.
Đơn vị tính: hoặc .
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Cảm ứng từ
Vật lý 11.Cảm ứng từ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.
Đơn vị tính: Tesla
Lực từ
Lực từ là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực từ là lực của từ trường tác dụng lên một vật có mang điện tích chuyển động (ví dụ: khung dây, đoạn dây, vòng dây trong có điện…).
Đơn vị tính: Newton
Độ dài của dây dẫn
Độ dài. Vật Lý THPT. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
l là chiều dài của đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Đơn vị tính: mét
Các câu hỏi liên quan
Lực hãm không đổi có độ lớn F tác dụng vào vật khối lượng m đang chuyển động. Sau thời gian t bao lâu thì vật đó đứng yên?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Lực hãm không đổi có độ lớn F tác dụng vào vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc ban đầu v. Sau thời gian t bao lâu thì vật đó đứng yên?
A. . B. . C. . D. .
Một người làm động tác "hít đất": nằm sấp, chống tay xuống sàn để nâng người lên thì lực giữa người và sàn sẽ như thế nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người làm động tác “hít đất”: nằm sấp, chống tay xuống sàn để nâng người lên thì
A. người đó tác dụng lên sàn một lực hướng lên.
B. người đó không tác dụng lực lên sàn.
C. sàn tác dụng lên người đó một lực hướng lên.
D. sàn không tác dụng lực lên người đó.
Người ta thả một quả cầu kim loại vào một ống hình trụ chứa đầy dầu. Tại sao lúc đầu quả cầu tăng tốc? Tại sao sau một thời gian thì quả cầu chuyển động đều?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Người ta thả một quả cầu kim loại vào một ống hình trụ chứa đầy dầu. Lúc đầu, quả cầu chuyển động nhanh dần. Sau một khoảng thời gian, nếu ống đủ cao thì quả cầu chuyển động với tốc độ không đổi. Hãy giải thích:
a) Tại sao lúc đầu quả cầu tăng tốc?
b) Tại sao sau một thời gian thì quả cầu chuyển động đều?
Một cầu thủ dùng chân đá quả bóng đang nằm yên trên mặt đất. Chân của cầu thủ tiếp xúc với bóng trong 5,0.10^-4 s. Xác định độ lớn trung bình của lực.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một cầu thủ dùng chân đá quả bóng đang nằm yên trên mặt đất. Chân của cầu thủ tiếp xúc với bóng trong 5,0. s và bóng bay đi với vận tốc 30 m/s. Khối lượng của quả bóng là 4,2. kg.
a) Xác định độ lớn trung bình của lực do chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng.
b) Nếu khối lượng quả bóng tăng gấp đôi thì cần lực có độ lớn bằng bao nhiêu để quả bóng vẫn bay đi với vận tốc 30 m/s?
Chỉ ra cặp lực - phản lực theo định luật III Newton trong các tình huống sau. Trong mỗi trường hợp, hãy nêu rõ vật mà mỗi lực tác dụng và hướng của lực.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chỉ ra cặp lực - phản lực theo định luật III Newton trong các tình huống sau:
a) Bạn A giẫm lên ngón chân của bạn B.
b) Xe đạp đâm vào tường gạch và dừng lại.
c) Dùng tay ném một quả bóng lên không trung.
Trong mỗi trường hợp, hãy nêu rõ vật mà mỗi lực tác dụng và hướng của lực.