Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức. Khi độ lớn vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo sẽ như thế nào?
Dạng bài: Vật lý 11. Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Khi độ lớn vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là . Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Khi độ lớn vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là
Công thức liên quan
Bán kính quỹ đạo của một hạt điện tích trong từ trường đều.
Công thức tính bán kính quỹ đạo của một hạt điện tích trong điện trường đều. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường.
Chú thích:
: bán kính của quỹ đạo tròn
: khối lượng của hạt điện tích
: vận tốc của hạt
: độ lớn điện tích
: cảm ứng từ
Hằng số liên quan
Khối lượng điện tử
Vật lý 11.Khối lượng electron. Hướng dẫn chi tiết.
Ý nghĩa : Hạt electron lả một trong những hạt cơ bản và có khối lượng nhỏ nhất.
Khối lượng của electron được kết hợp từ hai phép đo:
+ Tỉ lệ khối lượng và điện tích thông qua thí nghiệm lệch tia âm cực của Arthur Shuster vào năm 1890.
+ Thí nghiệm giọt dầu để đo điện tích của Robert A. Millikan vào năm 1909.
Liên quan đến năng lượng nghỉ của electron.
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Cảm ứng từ
Vật lý 11.Cảm ứng từ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.
Đơn vị tính: Tesla
Bán kính quỹ đạo tròn dưới lực Lorentz
Vật lý 11.bán kính quỹ đạo tròn dưới lực Lorentz. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
R là bán kính quỹ đạo tròn dưới lực Lorentz.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Một học sinh đang đứng ở chỗ đợi tàu trên sân của một nhà ga, nhận thấy rằng hai toa đầu tiên vượt qua mình trong 2,0 giây. Đoàn tàu có bao nhiêu toa?
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Một học sinh đang đứng ở chỗ đợi tàu trên sân của một nhà ga, nhận thấy rằng hai toa đầu tiên của một đoàn tàu đến vượt qua mình trong 2,0 giây và hai toa tiếp theo trong 2,4 giây. Tốc độ của đoàn tàu đang giảm đều; mỗi toa tàu dài 20 m. Khi tàu dừng thì học sinh đó đứng đối điện với toa cuối cùng. Đoàn tàu có bao nhiêu toa?
Nếu viên bi bay với tốc độ 25,0 m/s vuông góc với một bức tường và bật ngược lại với tốc độ 22,0 m/s. Tính gia tốc trung bình của viên bi.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một viên bi bay với tốc độ 25,0 m/s vuông góc với một bức tường và bật ngược lại với tốc độ 22,0 m/s. Nếu viên bi tiếp xúc với tường trong thời gian 3,50 m/s thì gia tốc trung bình của nó trong khoảng thời gian này là bao nhiêu? Biết 1 ms = s.
Một ô tô chuyển động chậm dần đều, trong 8,50 s đi được quãng đường 40,0 m với vận tốc cuối cùng là 2,80 m/s. Tìm độ lớn vận tốc van đầu của xe.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một ô tô chuyển động chậm dần đều, trong 8,50 s đi được quãng đường 40,0 m với vận tốc cuối cùng là 2,80 m/s.
a) Tìm độ lớn vận tốc ban đầu của xe.
b) Tìm gia tốc của xe.
Gia tốc trung bình của một vận động viên chạy nước rút từ khi xuất phát đến khi đạt tốc độ tối đa 9,0 m/s là 6,0 m/s2. Người ấy tăng tốc trong bao lâu?
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Gia tốc trung bình của một vận động viên chạy nước rút từ khi xuất phát đến khi đạt tốc độ tối đa 9,0 m/s là 6,0 m/. Người ấy tăng tốc trong bao lâu?
Một ô tô tăng tốc từ 5,0 m/s đến 20 m/s trong 6,0 s. Giả sử gia tốc đều, tính quãng đường ô tô đi được trong thời gian này.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Một ô tô tăng tốc từ 5,0 m/s đến 20 m/s trong 6,0 s. Giả sử gia tốc đều, tính quãng đường ô tô đi được trong thời gian này.