Một ion dương được bắn vào trong khoảng không gian có từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Sau đó, ion này sẽ chuyển động như thế nào?
Dạng bài: Vật lý 11. Một ion dương được bắn vào trong khoảng không gian có từ trường đều B (phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và chiều từ ngoài vào trong) và điện trường đều E với vận tốc v. Sau đó ion này. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một ion dương được bắn vào trong khoảng không gian có từ trường đều (phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và chiều từ ngoài vào trong) và điện trường đều với vận tốc (xem hình vẽ). Sau đó ion này
Công thức liên quan
Lực Lorenzt
Tổng hợp công thức liên quan đến lực Lorentz. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu: Lực Lorentz do từ trường có cảm ứng từ tác dụng lên một hạt điện tích chuyển động với vận tốc :
Đặc điểm:
- Có phương vuông góc với và .
- Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho các từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của khi và ngược chiều khi . Lúc đó, chiều của lực Lorentz là chiều ngón cái choãi ra.
Chú thích:
: lực Lorentz
: độ lớn hạt điện tích
: vận tốc của hạt điện tích
: cảm ứng từ của từ trường
Trong đó: là góc tạo bởi và .
Ứng dụng thực tế:
Lực Lorentz có nhiều ứng dụng trong khoa học và công nghệ: đo lường điện từ, ống phóng điện tử trong truyền hình, khối phổ kế, các máy gia tốc...
Hendrik Lorentz (1853 - 1928)
Lực Lorenzt trong chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều.
Công thức tính lực Lorentz trong chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẳng trong mặt phẳng vuông góc với từ trường. Trong mặt phẳng đó, lực Lorentz luôn vuông góc với vận tốc , đồng thời đóng vai trò là lực hướng tâm. Quỹ đạo ở đây là một đường tròn.
Chú thích:
: lực Lorentz
: khối lượng của hạt điện tích
: vận tốc của hạt
: bán kính của quỹ đạo tròn
: độ lớn điện tích
: cảm ứng từ
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Cảm ứng từ
Vật lý 11.Cảm ứng từ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.
Đơn vị tính: Tesla
Lực Lorentz
Lực Lorentz là gì? Vật Lý 11.
Khái niệm:
Mọi hạt điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác dụng của lực từ, hay còn gọi là lực Lorentz. Lực Lorentz có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái.
Đơn vị tính: Newton
Bán kính quỹ đạo tròn dưới lực Lorentz
Vật lý 11.bán kính quỹ đạo tròn dưới lực Lorentz. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
R là bán kính quỹ đạo tròn dưới lực Lorentz.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Cặp lực nào trong hình 2.17 là ngẫu lực?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cặp lực nào trong hình 2.17 là ngẫu lực?
A. Hình a) B. Hình b) C. Hình c) D. Hình d)
Hai thanh dầm thép đồng chất, có trọng tâm tại A và B, đặt chồng lên nhau như hình 2.18. Xác định hợp lực của các trọng lực tác dụng lên hai thanh dầm.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai thanh dầm thép đồng chất, có trọng tâm tại A và B, đặt chồng lên nhau như hình 2.18. Thanh dài hơn có trọng lượng 10 kN.
a) Xác định hợp lực (độ lớn P và giá) của các trọng lực tác dụng lên hai thanh dầm.
b) Hai thanh dầm được đặt lên các cột đỡ tại và . Để hệ đứng yên thì hợp lực của các lực đỡ bởi hai cột phải cân bằng với hợp lực P xác định ở câu a. Hỏi mỗi cột đỡ chịu một lực bằng bao nhiêu?
Một đĩa tròn phẳng, mỏng, đồng chất, bán kính R sẽ có điểm đặt của trọng lực tại tâm của đĩa. Hỏi khi khoét một lỗ tròn bán kính R/2 (hình 2.19) thì trọng tâm của đĩa sẽ ở vị trí nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một đĩa tròn phẳng, mỏng, đồng chất, bán kính R sẽ có điểm đặt của trọng lực tại tâm của đĩa. Hỏi khi khoét một lỗ tròn bán kính R/2 (hình 2.19) thì trọng tâm của đĩa sẽ ở vị trí nào?
Một xe đẩy chở đất như trong hình 2.20. Xét với trục quay là trục bánh xe. Tính mômen lực gây ra bởi trọng lực P = 400 N tác dụng lên đất trong xe.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một xe đẩy chở đất như trong hình 2.20. Xét với trục quay là trục bánh xe, hãy:
a) Tính mômen lực gây ra bởi trọng lực P = 400 N tác dụng lên đất trong xe. Mômen lực này có tác dụng làm quay theo chiều nào?
b) Tính độ lớn của lực do tay người tác dụng lên càng xe đề tạo ra mômen lực bằng với mômen của trọng lực. Mômen lực của có tác dụng làm xe quay theo chiều nào?
Một thanh cứng đồng chất chịu tác dụng của bốn lực như hình 2.21. Thanh có thể quay quanh trục tại P. Tác dụng làm quay của mỗi lực theo chiều nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một thanh cứng đồng chất chịu tác dụng của bốn lực như hình 2.21.
Thanh có thể quay quanh trục tại P. Với mỗi lực, hãy xác định:
a) Mômen của lực đó đối với trục quay tại P.
b) Tác dụng làm quay của mỗi lực theo chiều nào?