Một nguồn điện có E = 6V, r = 2 ôm mắc với biến trở R. Với giá trị nào của R thì P cực đại. Tính R.
Dạng bài: Vật lý 11. Một nguồn điện có E = 6V, r = 2Ω mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín. Với giá trị nào của R thì P đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó? Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2Ω mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó?
Công thức liên quan
Công thức công suất cực đại khi thay đổi R
với R = r
Vật lý 11. Công thức công suất cực đại khi thay đổi R. Hướng dẫn chi tiết.
Công suất tiêu thụ trên mạch ngoài:
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy:
Vậy
Dấu “=” xảy ra khi
=> Nếu R = r thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là cực đại.
Biến số liên quan
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Suất điện động
Suất điện động là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Đơn vị tính: Volt
Công suất điện
Công suất điện của đoạn mạch là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Công suất điện của một đoạn mạch chính là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị tính: Watt
Điện trở trong của nguồn điện - nội trở
Điện trở trong của nguồn điện là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Trong mạch điện kín, dòng điện chạy qua mạch ngoài và cả mạch trong. Như vậy, nguồn điện cũng là một vật dẫn và cũng có điện trở. Điện trở này được gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở tương đương của mạch ngoài
Vật lý 11.Điện trở tương đương mạch ngoài. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở tương đương là điện trở của toàn mạch. Có thể thay điện trở này bằng các điện trở thành phần để cường độ dòng điện không đổi với cùng định mức điện áp.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = 2cm đến li độ x2 = 4cm là ba nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một vật dao động điều hoà theo phương trình . Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ = 2cm đến li độ = 4cm bằng
Khoảng thời gian ngắn nhất để nó dao động từ li độ x1 = 2cm đến x2=4cm
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một con lắc có chu kì 0,1s biên độ dao động là 4cm khoảng thời gian ngắn nhất để nó dao động từ li độ = 2cm đến li độ = 4cm là
Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = - 0,5A đến vị trí có li độ x2 = + 0,5A là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ = - 0,5A (A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ = + 0,5A là
Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ - 3 cm đến 3 cm là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một chất điểm dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 6 cm và chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ - 3 cm đến 3 cm là
Thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc đi qua vị trí x = 2cm theo chiều dương của trục toạ độ lần thứ 1 là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2πt + π/2)cm. Thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc đi qua vị trí x = 2cm theo chiều dương của trục toạ độ lần thứ 1 là