Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 45m đến 3km, cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong
Dạng bài: Trong một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện, một tụ điện có điện dung biến đổi từ 50pF đến 680pF. Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 45m đến 3km, cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào ?. Hướng dẫn giải chi
Tin tức
Trong một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện, một tụ điện có điện dung biến đổi từ 50pF đến 680pF. Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 45m đến 3km, cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào ?
Công thức liên quan
Chuyển đổi C L theo bước sóng - vật lý 12
Vật lý 12.Chuyển đổi C, L theo bước sóng. Hướng dẫn chi tiết.
C điện dung tụ
L độ tự cảm
c vận tốc ánh sáng
bước sóng điện từ
Hằng số liên quan
Vận tốc ánh sáng trong chân không
Vật lý 11.Vận tốc ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.
Vận tốc của photon ánh sáng chuyển động trong chân không, giảm khi đi qua các môi trường trong suốt.
Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu , được ứng dụng trong các hệ thức Einstein.
Kỹ thuật đo bằng hốc cộng hưởng và giao thoa kế laser đã giúp cho việc đo vận tốc ánh sáng chính xác hơn. Năm 1972. vận tốc ánh sáng được đo có giá trị sai số giảm 100 lần sai số trước đó.
Biến số liên quan
Điện dung của tụ điện - Vật lý 11
Vật Lý 11. Điện dung của tụ điện là gì? Đơn vị tính điện dung của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
Đơn vị tính: Faraday
Độ tự cảm - Vật lý 11
Vật Lý 11.Độ tự cảm là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry (H)
Tốc độ ánh sáng trong chân không - Vật lý 12
Vật lý 12.Tốc độ ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).
- Quy ước:
Đơn vị tính: m/s
Bước sóng của sóng điện từ
Bước sóng của sóng điện từ. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay còn gọi là khoảng cách giữa hai đỉnh.
- Khi một sóng điện từ truyền đi, năng lượng, động lượng và thông tin được truyền đi. Bước sóng của sóng điện từ nằm trong khoảng từ 400nm đến 700nm và có thể quan sát được bằng mắt thường thông qua ánh sáng do sóng điện từ phát ra.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Một vật có khối lượng m = 100 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Tính vận tốc v của vật tại vị trí đó trong 2 trường hợp.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng m = 100 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Lúc t = 0 ta tác dụng lên vật lực kéo F = 500 N không đổi. Sau một khoảng thời gian nào đó vật đi được quãng đường s = 10 m. Tính vận tốc v của vật tại vị trí đó trong 2 trường hợp:
a/ nằm ngang.
b/ hợp với phương ngang góc α với sinα = 0,6.
Đoàn tàu m = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v0 = 10 m/s thì hãm phanh, lực hãm F = 5000 N. Dùng định lí động năng, tính công của lực hãm, suy ra s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đoàn tàu m = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc = 10 m/s thì hãm phanh, lực hãm F = 5000 N. Tàu đi thêm quãng đường s rồi dừng lại. Dùng định lí động năng, tính công của lực hãm, suy ra s.
Một vật có khối lượng m = 3 kg đặt tại A cách mặt đất một khoảng 4 m. Tính thế năng của vật tại A nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất. Chọn gốc thế năng tại B, cách mặt đất một khoảng 1 m.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng m = 3 kg đặt tại A cách mặt đất một khoảng 4 m. Lấy g = 10 m/. Tính thế năng của vật tại A nếu:
a/ Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
b/ Chọn gốc thế năng tại B, cách mặt đất một khoảng 1 m.
Một vật có khối lượng 10 kg. Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 3 m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5 m. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10 m/.
a/ Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 3 m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5 m. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
b/ Tính công của trọng lực khi vật chuyển động từ đáy giếng lên độ cao 3 m so với mặt đất. Nhận xét kết quả thu được.
Một vật có khối lượng 3 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó Wt = 300 J. Hỏi vật đã rơi tại độ cao nào so với mặt đất?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng 3 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó = 300 J. Thả vật rơi tự do xuống mặt đất có thế năng = - 900 J.
a/ Hỏi vật đã rơi tại độ cao nào so với mặt đất?
b/ Xác định vị trí ứng với mức không thế năng đã chọn so với mặt đất.