Phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng đó bằng
Dạng bài: Vật lý 12.Phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng đó bằng. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Chiếu chùm photon mà mỗi hạt có năng lượng vào tấm kim loại có công thoát . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng đó bằng
Công thức liên quan
Động năng cực đại của điện tử khi thoát ra - vật lý 12
Vật lý 12.Động năng cực đại của electron khi thoát ra. Hướng dẫn chi tiết.
Khi ta chiếu ánh sáng thích hợp vào các electron trên bề mặt sẽ bức ra dễ dàng hơn và có động năng cực đại .Các electron ở dưới do có lực liên kết mạnh hơn nên động năng thoát ra nhỏ hơn
Với động năng cực đại của e khi thoát ra
năng lượng ánh sáng chiếu vào
công thoát
giới hạn quang điện
Hằng số liên quan
Vận tốc ánh sáng trong chân không
Vật lý 11.Vận tốc ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.
Vận tốc của photon ánh sáng chuyển động trong chân không, giảm khi đi qua các môi trường trong suốt.
Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu , được ứng dụng trong các hệ thức Einstein.
Kỹ thuật đo bằng hốc cộng hưởng và giao thoa kế laser đã giúp cho việc đo vận tốc ánh sáng chính xác hơn. Năm 1972. vận tốc ánh sáng được đo có giá trị sai số giảm 100 lần sai số trước đó.
Hằng số Plank
Vật lý 12.Hằng số Planck . Hướng dẫn chi tiết.
Ý nghĩa : hằng số hạ nguyên tử có giá trị nhỏ nhất trong các hằng số được biết đến.
Được Max Planck đề ra vào năm 1899, thường được dùng trong công thức tính năng lượng của hạt photon. Ứng dụng sâu hơn trong vật lý hạt nhân, cơ học lượng tử.
Biến số liên quan
Lượng tử năng lượng - Vật lý 12
Vật Lý 12.Lượng tử năng lượng là gì?. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là lượng năng lượng mà một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ.
Đơn vị tính: Joule
Hằng số Planck - Vật lý 12
Vật lý 12.Hằng số Planck. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hằng số Planck là hằng số được xác định bằng thực nghiệm dùng để tính năng lượng của một nguyên tử hay phân tử khi hấp thụ hay phát xạ.
- Quy ước:
Đơn vị tính: J.s
Tần số của ánh sáng đơn sắc - Vật lý 12
Vật Lý 12.Tần số của ánh sáng đơn sắc là gì?. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Về bản chất Vật Lý, sóng ánh sáng là sóng điện từ. Vì vậy ánh sáng mang đầy đủ tính chất của một sóng điện từ bình thường. Tần số ánh sáng luôn luôn không thay đổi khi truyền qua những môi trường khác nhau.
Đơn vị tính: Hertz
Giới hạn quang điện của kim loại - Vật lý 12
Vật lý 12.Giới hạn quang điện của kim loại. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
Đơn vị tính: mét ()
Giá trị giới hạn quang điện của một số kim loại
Công thoát - Vật lý 12
Vật lý 12.Công thoát. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Công thoát của mỗi kim loại là năng lượng nhỏ nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó
Đơn vị tính: Joule
Tốc độ ánh sáng trong chân không - Vật lý 12
Vật lý 12.Tốc độ ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).
- Quy ước:
Đơn vị tính: m/s
Bước sóng của sóng điện từ
Bước sóng của sóng điện từ. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay còn gọi là khoảng cách giữa hai đỉnh.
- Khi một sóng điện từ truyền đi, năng lượng, động lượng và thông tin được truyền đi. Bước sóng của sóng điện từ nằm trong khoảng từ 400nm đến 700nm và có thể quan sát được bằng mắt thường thông qua ánh sáng do sóng điện từ phát ra.
Đơn vị tính: mét (m)
Động năng cực đại của quang điện tử - Vật lý 12
Vật lý 12. Động năng cực đại của quang electron. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Động năng cực đại của quang electron là năng lượng của electron nằm trên bề mặt bị bức ra khi có ánh sáng chiếu vào. Bước sóng càng nhỏ thì động năng này càng lớn.
Đơn vị tính: hoặc
Các câu hỏi liên quan
Tụ điện phẳng có C = 1000 pF và d = 1 mm. Tính điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là
Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm M, N và d là độ dài đại số của MN. Hệ thức đúng tính E là.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cho một điện trường đều có cường độ E. Chọn chiều dương cùng chiều đường sức điện. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trên cùng một đường sức, là độ dài đại số đoạn MN. Hệ thức nào sau đây đúng?
Màng tế bào dày 8.10-9 m. Tính độ lớn cường độ điện trường trung bình trong màng tế bào.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,070 V. Màng tế bào dày 8,0. m. Độ lớn cường độ điện trường trung bình trong màng tế bào bằng
Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.10^6 V/m.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3. V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện.
Tụ điện có điện dung 24 nF được tích hiệu điện thế 450 V. Có bao nhiêu electron di chuyển đến bản âm?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một tụ điện có điện dung 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện?