Số bức xạ cho vân sáng tại vị trí vân tối thứ ba của bức xạ có bước sóng 0,5µm là?
Dạng bài: hiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm vào hai khe của thí nghiệm Young. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 () đến 0,76 () vào hai khe của thí nghiệm Young. Biết khoảng cách giữa hai khe là a = 1 (mm), khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 3 (m). Số bức xạ cho vân sáng tại vị trí vân tối thứ ba của bức xạ có bước sóng 0,5 () là:
Công thức liên quan
Số bước sóng cho vân tối tại vị trí x - vật lý 12
Vật lý 12.Số bước sóng cho vân tối tại vị trí x . Hướng dẫn chi tiết.
Cho bước sóng ánh sáng trắng :
Xét tại cho vân tối ta có :
Lấy k nguyên
Biến số liên quan
Độ rộng giữa 2 khe giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ rộng giữa 2 khe giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bề rộng của khe giao thoa là độ rộng của giữa 2 khe dùng trong giao thoa và ở đây là giao thoa khe Young. Muốn vân giao thoa rõ ta dùng khe có kích thước nhỏ.
Đơn vị tính: milimét
Bước sóng của ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ là bước sóng của sóng điện từ mà tần số của sóng này nằm trong phổ ánh sáng nhìn thấy được màu đỏ.
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ là bước sóng màu lớn nhất mà có thể quan sát được. Vùng ranh giới giữa các màu không rõ ràng.
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ trong chân không nằm trong khoảng.
Đơn vị tính: Micrometer
Bước sóng của ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng của ánh sáng màu tím là bước sóng của sóng điện từ mà tần số của sóng này nằm trong phổ ánh sáng nhìn thấy được màu tím.
- Bước sóng của ánh sáng màu tím là bước sóng màu nhỏ nhất mà có thể quan sát được. Vùng ranh giới giữa các màu không rõ ràng.
- Bước sóng của ánh sáng màu tím trong chân không nằm trong khoảng.
Đơn vị tính: Micrometer
Bước sóng thực hiện giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng thực hiện giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Có nhiều loại giao thoa một nguồn hoặc hai nguồn tương tự với 3 nguồn . Ngoài ra, ta còn giao thoa ánh sáng trắng . Người ta dùng phương pháp giao thoa để xác định bước sóng.
Đơn vị tính: Micrometer
Bậc của vân giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Bậc của vân giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bậc của vân giao thoa cho chúng ta biết vân đó là vân sáng hay vân tối. Số k thể hiện bậc của loại vân đó.
- Quy ước:
Đơn vị tính: Không có
Khoảng cách từ hai khe đến màn - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách từ hai khe đến màn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách từ hai khe đến màn là khoảng cách giữa trung điểm hai khe và O. Khoảng cách từ hai khe đến màn chắn càng lớn ảnh giao thoa càng rõ.
Đơn vị tính: mét
Vị trí điểm cần xét - Vật lý 12
Vật lý 12. Vị trí điểm cần xét. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm
là khoảng cách từ vị trí điểm M đang xét đến vân sáng trung tâm.
Đơn vị tính: milimét (mm)
Các câu hỏi liên quan
Nguồn điện có E = 12 V và r = 2 ôm. Nối R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì P = 16 W. R < 2 ôm. Tính hiệu suất của nguồn.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16 W. Biết giá trị của điện trở R < 2 Ω. Hiệu suất của nguồn là
Một nguồn điện có E = 6V, r = 2 ôm mắc với biến trở R. Với giá trị nào của R thì P cực đại. Tính R.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2Ω mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó?
Nguồn có E = 3V và r = 1 ôm. Mắc song song hai bóng đèn cùng R vào nguồn điện này. Tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 1 Ω. Mắc song song hai bóng đèn như nhau có cùng điện trở 6 Ω vào hai cực của nguồn điện này. Công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn là
Nguồn điện được mắc với biến trở. Khi R1 = 1,65 ôm thì U1 = 3,3 V, còn khi R2 = 3,5 ôm thì U2 = 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một nguồn điện được mắc với một biển trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn.
Mắc điện trở R1 = 500 ôm vào hai cực của pin mặt trời thì U1 = 0,1 V. Nếu mắc R2 = 1000 ôm thì U2 = 0,15 V. Tính suất điện động và điện trở trong của pin.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Khi mắc điện trở = 500 Ω vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngoài là = 0,10 V. Nếu thay điện trở bằng điện trở =1000 Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài bây giờ là = 0,15 V. Suất điện động và điện trở trong của pin lần lượt là