Tính độ lớn điện tích dương và âm trong một centimet khối khí Hydro.
Dạng bài: Vật lý 11. Tính độ lớn điện tích dương và âm trong một khí Hydro. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Trong 22,4 (lít) khí Hyđrô ở áp suất 1 (atm) thì có nguyên tử Hyđrô. Mỗi nguyên tử Hyđrô gồm 2 hạt mang điện là prôtôn và electron. Tính tổng độ lớn các điện tích dương và tổng độ lớn các điện tích âm trong một khí Hyđrô
Công thức liên quan
Công thức xác định số mol của chất.
Vật lý 10. Công thức xác định số mol của chất. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: số mol chất .
: khối lượng chất .
: khối lượng 1 mol chất .
: thế tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn
Điện tích của hạt (vật)
Vật lý 11.Điện tích của hạt (vật). Hướng dẫn chi tiết.
Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố:
Hằng số liên quan
Điện tích điện tử
Vật lý 10.Điện tích electron. Hướng dẫn chi tiết.
Ý nghĩa : electron mang điện tích âm và không thể chia nhỏ giá trị điện tích này.
Năm 1897, Thomson nghiên cứu sự phóng điện trong chân không đã phát hiện ra tia âm cực mà bản chất là dòng các hạt electron.
Với e là điện tích nguyên tố.
Thí nghiệm giọt dầu rơi của Millikan năm 1909 đã đo ra được điện tích nguyên tố của electron là nhỏ nhất và bằng .
Trong nguyên tử cân bằng điện số electron bằng số điện tích.
Điện tích proton
Vật lý 11.Điện tích proton. Hướng dẫn chi tiết.
Ý nghĩa: hạt cơ bản mang điện tích dương và nằm bên trong hạt nhân.
Năm 1917,Ernet Rutherford chứng minh hạt nhân Hiđro có trong những hạt nhân khác.
Năm 1919, Ernet Rutherford là người đầu tiên khám phá ra proton khi tiến hành bắn phá Hiđro bằng hạt alpha.
Việc sử dụng từ proton đầu tiên bắt đầu từ nắm 1920
Trong nguyên tử cân bằng điện: số proton bằng số điện tích.
Biến số liên quan
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Khối lượng mol - Vật lý 10
M
Vật lý 10. Khối lượng một mol chất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
M là khối lượng của 1 mol chất.
Đơn vị tính: gam (g)
Số mol - Vật lý 10
n
Vật lý 10 các công thức tính số mol. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Mol là đơn vị đo lường dùng trong hóa học nhằm diễn tả lượng chất có chứa xấp xỉ 6,022. số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Đơn vị tính: mol
Thể tích khí - Vật lý 10
V
Các công thức và bài tập liên quan tới thể tích khí. Vật lý 10. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
V là thể tích của lượng khí đang xét.
Đơn vị tính: lít (l)
Các câu hỏi liên quan
Một vật có khối lượng 70 kg nằm yên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30 độ so với phương ngang. Trọng lực tác dụng lên vật là 700 N thì thành phần Px kéo vật trượt xuống có độ lớn là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng 70 kg nằm yên trên mặt phẳng nghiêng một góc θ = 30° so với phương ngang. Trọng lực của vật có thể phân tích thành hai thành phần như hình 2.10: có xu hướng kéo vật trượt xuống dọc theo mặt phẳng nghiêng, cân bằng với phản lực N của mặt phẳng nghiêng lên vật. Trọng lực tác dụng lên vật là 700 N thì thành phần Px kéo vật trượt xuống có độ lớn là
A. 350 N. B. 606 N. C. 700 N. D. không xác định được vì thiếu thông tin.
Một người nhảy dù có tổng trọng lượng của người và các thiết bị là 1000 N. Vẽ giãn đồ vectơ thể hiện các lực tác dụng lên người đó lú mở dù.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người nhảy dù có tổng trọng lượng của người và các thiết bị là 1 000 N. Khi người đó mở dù ra, dù sẽ kéo lên người đó một lực 2 000 N.
a) Vẽ giản đồ vectơ thể hiện các lực tác dụng lên người đó lúc mở dù.
b) Xác định hợp lực tác dụng lên người đó lúc mở dù.
c) Hợp lực có tác dụng gì đối với người đó?
Hình 2.11a biểu diễn một vật chịu hai lực tác dụng lên nó. Hai lực này vuông góc với nhau. Hình 2.11b biểu diễn giản đồ vectơ để xác định hợp lực của hai lực đó.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hình 2.11a biểu diễn một vật chịu hai lực tác dụng lên nó. Hai lực này vuông góc với nhau.
Hình 2.11b biểu diễn giản đồ vectơ để xác định hợp lực của hai lực đó.
a) Tính độ lớn của hợp lực.
b) Sử dụng công thức lượng giác để tính góc của hợp lực so với phương ngang.
Một viên đá đang rơi chịu tác dụng của hai lực: trọng lực có độ lớn 15 N và lực đẩy của gió. Dùng giản đồ vectơ xác định hợp lực của hai lực lên viên đá.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên đá đang rơi chịu tác dụng của hai lực: trọng lực có độ lớn 15 N và lực đẩy do gió, tác dụng theo phương ngang, có độ lớn 3 N.
a) Biểu diễn các lực tác dụng lên viên đá.
b) Dùng giản đồ vectơ xác định hợp lực của hai lực lên viên đá.
c) Xác định độ lớn hợp lực tác dụng lên viên đá và tính góc của hợp lực so với phương ngang.
Khi vận hành, nếu lực đẩy của động cơ là 50 kN thì con tàu có trọng lượng 1000 kN đi với vận tốc không đổi. Con tàu có đang ở trạng thái cân bằng không? Vì sao?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Khi vận hành, nếu lực đẩy của động cơ là 50 kN thì con tàu có trọng lượng 1 000 kN đi với vận tốc không đổi.
a) Con tàu có đang ở trạng thái cân bằng không? Vì sao?
b) Lực đẩy Archimedes của nước lên tàu là bao nhiêu?
c) Lực cản của nước đối với tàu là bao nhiêu?