Tính lực tĩnh điện khi khoảng cách tăng 5 lần.
Dạng bài: Vật lý 11. Tính lực tĩnh điện khi khoảng cách tăng 5 lần. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 5 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
Công thức liên quan
Định luật Coulomb.
Vật lý 11. Định luật Coulomb. Công thức xác định lực điện.
Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trong chân không, =1.
Chú thích:
: hệ số tỉ lệ
: điện tích của hai điện tích điểm (: Coulomb)
: khoảng cách giữa hai điện tích điểm ()
: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.
: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.
Hình vẽ:
Hằng số liên quan
Hằng số lực Coulomb
Vật lý 11.Hằng số lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Được tính thông qua hằng số điện thường dùng trong công thức tính lực Coulomb.
Biến số liên quan
Khoảng cách - Vật lý 10
Vật lý 10. Khoảng cách của hai vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
r là độ dài đường thẳng nối giữa hai tâm của vật.
Đơn vị tính: mét
Lực Coulomb
Vật lý 11.Lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm
- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Đơn vị tính: Newton (N)
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Hằng số điện môi
Vật lý 11.Hằng số điện môi. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Hằng số điện môi là thông số vật lý đặc trưng cho khả năng dẫn điện hoặc cách điện của môi trường.
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Đồ thị toạ độ - thời gian của 2 xe 1 và 2 được biểu diễn như Hình 4.3. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe 2 một khoảng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đồ thị tọa độ - thời gian của 2 xe 1 và 2 được biểu diễn như Hình 4.3. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe 2 một khoảng
A. 40 km. B. 30 km. C. 35 km. D. 70 km.
Một xe máy trong 5 giờ. Hai giờ đầu xe chạy với tốc độ không đổi 60 km/h, ba giờ sau chạy với tốc độ không đổi 40 km/h. Tính vận tốc trung bình của xe.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một xe chạy trong 5 giờ. Hai giờ đầu xe chạy với tốc độ không đổi 60 km/h, ba giờ sau chạy với tốc độ không đổi 40 km/h. Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động.
Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1 = 36 km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ v2 = 18 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1 = 36 km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v2 = 18 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường.
Tàu SE2 xuất phát từ TP HCM đi Hà Nội lúc 7 giờ sáng. Xác định vị trí tàu lúc 8 giờ. Xác định độ dịch chuyển của tàu từ lúc 8 h sáng cho đến lúc 9 h sáng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Tàu SE2 xuất phát từ TP HCM đi Hà Nội lúc 7 giờ sáng. Coi như tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ 50 km/h.
a) Xác định vị trí tàu lúc 8 giờ.
b) Xác định độ dịch chuyển của tàu từ lúc 8 h sáng cho đến lúc 9 h sáng.
Một người tập thể dục chạy trên đường thẳng trong 10 min. Tính quãng đường chạy, độ dịch chuyển, tốc độ trung bình, vận tốc trung bình trên cả quãng đường chạy.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người tập thể dục chạy trên đường thẳng trong 10 min. Trong 4 min đầu chạy với vận tốc 4 m/s, trong thời gian còn lại giảm vận tốc còn 3 m/s. Tính quãng đường chạy, độ dịch chuyển, tốc độ trung bình, vận tốc trung bình trên cả quãng đường chạy.